Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức, đơn vị của mô men lực.
- Phát biểu được quy tắc mô men lực ( Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định).
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng được khái niệm mô men lực và quy tắc mô men lực để giải thích một số hiện tượng vật lý trong đời sống va kỹ thuật và để giải quyết các bài tập trong SGK.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 30 - Bài 18: Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. Momen lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Sọan: 28/11/2007
Tiết:30
Bài 18: Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
Momen lực.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức, đơn vị của mô men lực.
- Phát biểu được quy tắc mô men lực ( Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định).
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng được khái niệm mô men lực và quy tắc mô men lực để giải thích một số hiện tượng vật lý trong đời sống va kỹ thuật và để giải quyết các bài tập trong SGK.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
1.GV: + Thí nghiệm như trong hình 18.1 – SGK chuẩn.
+ Một số tài liệu về cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định, trục quay tạm thời ( điểm tựa) để giải thích cho HS.
2. HS: Lý thuyết về đòn bẩy ( lớp 6 ).
III/ Tiến trình lên lớp:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Nội dung
i.cân bằng của một vật có
trục quay cố định. Momen
lực
1.Thí nghiệm:
-Trong trường hợp đĩa có trục quay cố
định thì lực tác dụng vào đĩa như thế
nào?
-Treo các quả cân tạo lực F1 và thả tay.
-Treo các quả cân tạo lực F2 và thả tay.
-Ta có thể tác dụng đồng thời vào vật 2
lực F1, F2 để vật không quay được không
?. Nếu được thì sẽ giải thích sự cân bằng đó như thế nào?.
+ Đối với những vật có trục quay cố định
thì lực có tác dụng làm quay.
+ Vật cân bằng khi tác dụng làm quay
Theo chiều kim đồng hồ của lực này
bằng tác dụng làm quay ngược chiều
kim đồng hồ của lực kia.
-Vậy đại lượng vật lý đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực.
2. Momen lực
-Trở lại thí nghiệm trên ta thấyđộ lớn F1,
F2 và khoảng cách d1, d2 từ trục quay đến giá của F1, F2như thế nào?
- Cho HS làm tiếp TN khi:
F1d1 > F2d2 và F1d1 < F2d2
ii.điều kiện cân bằng của
một vật có trục quay cố
định (hay quy tắc Momen
lực)
1.Quy tắc
-Đọc quy tắc trong SGK.
- Từ quy tắc, em nào có thể rút ra biểu
thức của quy tắc: F1d1 = F2d2
2. Chú ý :
-Quy tắc mô men lực còn có thể áp dụng
cho những vật không có trục quay cố
định mà chỉ có trúc quay tạm thời.
-lấy một vài ví dụ, giải thích một vài
hịên tượng ?
-Đĩa quay theo chiều kim đồng
hồ.
-Đĩa quay ngược chiều kim
đồng hồ.
-Làm thí nghiệm tự thay đổi
điểm đặt, giá và độ lớn lực F2
để đĩa đứng yên.Sau đó giải
thích?
- Nhận xét: F1.d1 = F2d2
- Làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
-M1 = M2 Û F1d1 = F2d2
-VD: Nghiêng ghế sang một
bên, xe đẩy cút kít, nhổ đinh
bằng búa...
i.cân bằng của một
vật có trục quay cố
định. momen lực
.
.
1.Thí ngiệm:
o
2. Momen lực
Momen lực đối với một trục
quay là đại lượng đặc trưng
cho tác dụng làm quay của
lực và được đo bằng tích của
lực với cánh tay đòn của nó.
M = F.d
ii.điều kiện cân bằng
của một vật có trục
quay cố định
(hay quy tắc Momen
lực)
1.Quy tắc
Muốn cho một vật có trục
quay cố định ở trạng thái
cân bằng, thì tổng các
momen lực có xu hướng làm vật
quay theo chiều kim đồng
hồ phải bằng tổng các
momen lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng
hồ.
IV.CUÛNG COÁ ỉ:Qua baứi naứy chuựng ta caàn naộm ủửụùc :
- Định nghĩa và viết được biểu thức, đơn vị của mô men lực.
-Quy tắc mô men lực.
-Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định.
V. HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ:
-Veà nhaứ caực em hoùc baứi, laứm baứi taọp trong sgk.
-Xem baứi mụựi ủeồ chuaồn bũ cho tieỏt sau.
File đính kèm:
- TIET 30 MOMEN LUC.doc