Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 31 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

 1.Về kiến thức:Phát biểu được qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

 2.Về kĩ năng:

-Vận dụng được qui tắc trên đây để giải các bài tập tương tự như trong bài.

-Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

 3.Về tư duy:Chủ động ,tích cực , tự giác, sáng tạo,.

 4.Về thái độ:Nghiêm túc ,chủ động,.

II-CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên:Các thí nghiệm theo hình 19.1 và hình 19.2 SGK.

 2.Học sinh:Ôn lại phép chia trong ,chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 31 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Sọan: 02/12/2007 Tiết:31 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều I-Mục tiêu: 1.Về kiến thức:Phát biểu được qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 2.Về kĩ năng: -Vận dụng được qui tắc trên đây để giải các bài tập tương tự như trong bài. -Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. 3.Về tư duy:Chủ động ,tích cực , tự giác, sáng tạo,... 4.Về thái độ:Nghiêm túc ,chủ động,... II-Chuẩn bị : 1.Giáo viên:Các thí nghiệm theo hình 19.1 và hình 19.2 SGK. 2.Học sinh:Ôn lại phép chia trong ,chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Nội dung -Muốn tìm hợp lực 2 lực đồng qui ta áp dụng qui tắc nào ?Phát biểu qui tắc đó? -Qui tắc đó có áp dụng được để tìm hợp lực song song không?Tại sao ? i.thí nghiệm -Cho hs đọc phần I đến hết tiểu mục 1 -Cho các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. -Theo dõi học sinh làm thí nghiệm -Qua thí nghiệm làm sáng tỏ 3 vấn đề -Khi thước thăng bằng ta có nhận xét gì về phương, chiều, độ lớn, điểm đặt của các lực? -Trả lời câu C1? (GV gợi ý cho học sinh dùng qui tắc mô men lực đối với trục quay O). -Tìm 1 lực thay thế 2 lực và sao cho có tác dụng như 2 lực đó.Lực thay thế này đặt ở đâu?Có độ lớn bằng bao nhiêu? -Nhắc lại điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. -Cho học sinh làm thí nghiệm hình 19.2 SGK để kiểm chứng. - gọi là hợp lực của hai lực và -Khi thước thăng bằng thước chịu tác dụng bởi mấy lực? -Trả lời câu C2? (cho 2 HS lên bảng vẽ hình) ii. quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều 1. Quy tắc -Qua thí nghiệm em nào rút ra qui tắc tổng hợp hai lực song song ? -Qui tắc trên vẫn đúng cho cả trường hợp thanh AB không vuông góc với 2 lực thành phần và. - Vận dụng qui tắc hợp lực song song để giải thích về trọng tâm của vật. 2.Chú ý: - chia vật ra số lớn phần tử nhỏ.Trọng lực của vật được xác định như thế nào? -Những vật đồng chất có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng. -Trả lời câu C3. -Phép phân tích lực là gì ? Phân tích lực thành 2 lực và song song với lực như thế nào? - Trả lời câu C4. -Trong thí nghiệm hình 19.1 thước chịu tác dụng của ba lực song song và ở trạng thái cân bằng. Ba lực này có đặc điểm gì? Quan hệ của hai lực ở trong với hai lực ở ngòai như thế nào? -Hãy so sánh với đk cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song -Quy tắc hình bình hành - Thảo luận chung toàn lớp. -Đọc phần I đến hết tiểu mục 1. -Nhóm nhận ,xem dụng cụ thí nghiệm lắp ráp làm thí nghiệm H19.1 SGK: +Quan sát để rút ra nhận xét về giá,chiều của 3 lực. +Đọc ghi số chỉ lực kế ,tìm mối quan hệ giữa ba lực. +Đo khoảng cách O1O;OO2.Tìm mối liên hệ giữa các lực và 2 khoảng cách đó . -lực kế chỉ F = P1 + P2 -P1d1 = P2d2 - có tác dụng giống như hai lực và nghĩa là thước vẫn thăng bằng. - đặt tại O và có độ lớn P = P1 + P2 -Hai lực F = p ii. quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều 1.Quy tắc -Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độlớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. -Giá của hai lực chia khỏang cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đọan tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. F = F1 + F2 (chia trong) -Thảo luận chung cả lớp :Một học sinh chứng minh. -Là tổng hợp các lực thành phần tác dụng lên mỗi phần tử của vật. -Do tính chất đối xứng,hợp lực của hai phần nhỏ xuyên tâm đối xứng bất kỳ đặt tại tâm vòng nhẫn. -Ba lực đồng phẳng -Lực ở trong ngược chiều với hai lực ở ngòai. -Hợp lực của hai lực ở ngòai cân bằng với lực ở trong. d2 d1 O1 O O2 A P hhj P1 P2 O O1 O2 Chất dẻo Chất dẻo O2 O1 O i.thí nghiệm IV.CUÛNG COÁ ỉ:Qua baứi naứy chuựng ta caàn naộm ủửụùc : -Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. -Qui tắc trên đây để giải các bài tập tương tự như trong bài. -Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. V. HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ: -Veà nhaứ caực em hoùc baứi, laứm baứi taọp trong sgk. -Xem baứi mụựi ủeồ chuaồn bũ cho tieỏt sau.

File đính kèm:

  • docTIET 31QUY TAC HOP LUC SONG SONG.doc