1. Kiến thức
- Biết được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực.
- Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các ĐL Newton để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm 2 vật nối với nhau bằng 1 sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng tính đúng đắn của các ĐL Newton.
- Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 32 - Chuyển động của hệ vật (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực.
- Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các ĐL Newton để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm 2 vật nối với nhau bằng 1 sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng tính đúng đắn của các ĐL Newton.
- Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực.
3. Thái độ
- Tích cực tự giác và hợp tác trong học tập
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Xem lại: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây.
2. Học sinh
Ôn tập về: các ĐL Newton, lực ma sát, lực căng của sợi dây.
C. PHÖÔNG PHAÙP
- Giaûi quyeát vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm
D. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP.
1. OÅn ñònh toå chöùc
- OÅn ñònh lôùp, ñieåm danh
2. Kieåm tra baøi cuõ
- Biểu thức của lực ma sát trượt ? Đặc điểm lực ma sát trượt ?
3. Baøi môùi
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung kieán thöùc
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực.
GV: Gợi ý dẫn dắt HS hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa.
GV: Phân tích các lực tác dụng lên các vât?
HS: Vật 1:
Vật 2:
GV: Viết BT của ĐL II Newton cho mỗi vật?
HS: Viết biểu thức
GV: Nhận xét về gia tốc CĐ của 2 vật? lực căng dây giữa 2 vật?
HS: T = T’ và a1 = a2 = a.
GV: Suy ra BT tính gia tốc a? và lực căng dây T?
HS: Giải bài toán và viết kết quả
GV: Nêu câu hỏi: hệ vật là gì?
GV:Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất.
- Nội lực, ngoại lực là gì?
- Chỉ rõ nội lực và ngoại lực trong hình vẽ? (đ/v hệ vật gồm 2 vật và sợi dây)
GV: Nhận xét về sự có mặt của nội lực và ngoại lực trong BT tính gia tốc của các vật trong hệ?
HS: Trong BT tính gia tốc a, không có nội lực, chỉ có các ngoại lực.
GV: Đặc điểm của nội lực?
HS: Các nội lực không gây gia tốc cho hệ vì chúng xuất hiện từng cặp trực đối nhau.
GV: Nhận xét câu trả lời.
GV: chú ý cho HS khi các vật trong hệ CĐ với gia tốc có cùng độ lớn thì gia tốc của của mỗi vật được tính theo:
Hoạt động 2:Tìm hiểu chuyển động của hệ vật
GV: Phân tích các lực tác dụng lên 2 vật?
HS: Vật 1: ; Vật 2:
GV: Chú ý cho HS: vì P1 > P2x nên vật 1 có xu hướng đi xuống và dẫn đến vật 2 có xu hướng đi lên, do đó giữa vật 2 và mp nghiêng xuất hiện Fms và có chiều như hình vẽ.
+ Áp dụng ĐL II Newton cho CĐ của 2 vật?
+ BT đại số sau khi chiếu Bt vectơ lên hệ trục tọa độ?
HS: Vật 1:
Vật 2:
GV: Tính P2x và Fms ?
HS: Với P2x = P.sin
Fms =
GV: Tìm BT của a và T?
HS:
T = P1 – m1a
GV: Xác định các nội lực và các ngoại lực trong hệ (2 vật và sợi dây)?
GV: Viết BT tính gia tốc a:
1. Khái niệm về hệ vật:
Bài toán:
- Chọn trục tọa độ OX là đường thẳng nằm ngang. (chiều + là chiều của F)
- Các lực tác dụng lên 2 vật:
+ Vật 1:
+ Vật 2:
- Áp dụng ĐL II Newton cho:
+ Vật 1:
+ Vật 2:
- Chiếu 2 BT vectơ này lên trục OX:
F – T –Fms1 = m1a
T’ – Fms2 = m2a
Mà T = T’
Giải hệ ta được:
* Hệ vật: là một tập hợp 2 hay nhiều vật.
* Nội lực: là lực tương tác giữa các vật trong hệ.
* Ngoại lực: là lực do vật ở ngoài hệ tác dụng lên vật trong hệ.
* Nhận xét:
Các nội lực không gây gia tốc cho hệ.
2. Chuyển động của hệ vật:
- Chọn trục tọa độ trùng với phương sợi dây.
- Các lực tác dụng lên vật:
+ Vật 1:
+ Vật 2:
- ĐL II Newton cho:
+ Vật 1:
+ Vật 2:
- Chiếu Bt vectơ lên phương sợi dây:
+ Vật 1: P1 – T = m1a
+ Vật 2:
T – P2x – Fms = m2a
- Với P2x = P.sin
Và
Fms =
- TL: T = T’ và a1 = a2 = a.
T = P1 – m1a
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp.
GV: - Yêu cầu HS làm BT 1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt các kiến thức mới vừa học.
HS: - Giải bài tập 1 SGK
- Nêu tóm tắc các kiến thức cơ bản về: hệ vật, nội lực, ngoại lực. Biểu thức ĐL II Newton tính gia tốc đối với hệ vật.
5. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø
GV: -Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và BT 2.43 đến 2.47 SBT VL Lớp 10 NC.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới “Bài tập – Ôn tập”.
HS: - Ghi câu hỏi, bài tập về nhà.
File đính kèm:
- Tiet 32.doc