Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 32 - Kiểm tra học kỳ I Thời gian làm bài: 45 phút

1. Về kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong chương trình học kỳ I.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học trong chương trình giải bài tập, trả lời câu hỏi.

- Kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.

- Phân tích, tính toán, tổng hợp lôgic.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài.

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 32 - Kiểm tra học kỳ I Thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/11/2011 Ngày kiểm tra Lớp Sĩ số /11/2011 11BT /12 Tiết 32 - Kiểm tra học kỳ I Thời gian làm bài: 45 phút I - Mục tiêu: Giúp các em học viên: 1. Về kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức trong chương trình học kỳ I. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương trình giải bài tập, trả lời câu hỏi.. - Kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm... - Phân tích, tính toán, tổng hợp lôgic. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài. II - Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra, ma trận đề kt, đáp án và thang điểm. HV : Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương trình học kỳ I. III - Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra sĩ số của HV và ghi tên những hv vắng mặt vào sổ đầu bài: Lớp TS Vắng 11BT 12 2. Phát đề kiểm tra cho học viên. Đáp án và thang điểm: * Đáp án: I/ Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ: 1 2 3 4 5 6 D B B A D C II/ Tự luận (7 điểm): Câu Đáp án Thang điểm 7 + Định luật Ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0,5 + Biểu thức: I= ξRN+r 0,5 8 Tóm tắt + vẽ hình: ξ=12V r = 1 Ω R1 = 3Ω, R2 = 2Ω a. I = ? b. Png=? Bài giải: Vì R2 nt R1 nên: RN = R2 + R1 = 5Ω a. Tính cường độ dòng điện I = ? I = ξr+RN=2(A) 1,5 b. Png=? + Ta có: Png=ξ.I=12.2=24(W) 1,5 3 Tóm tắt + vẽ hình: ξ=6V r = 2 Ω R1 = 6Ω, R2 = 12Ω, R3 = 4Ω Tính I1 = ? I2 = ? I3 = ? Bài giải: Vì (R2 ∕∕ R3) nt R1 nên: R23=R2. R3R2+R3=3 Ω →RN = R23 + R1 = 9Ω I = ξr+RN≈0,5(A) → I = I23 = I1 = I2 + I3 = 0,5A U23 = U2 = U3 ; U = U23 = U2 + U1 = U3 + U1 Tính cường độ dòng điện I1 =? I2 = ? I3 = ? I1 = I = I23 = 0,5A, R23 = 3Ω Suy ra: U23 = 1,5 V Mặt khác: U23 = U2 = U3 = 1,5V Vậy: I2=U2R2=0,125(A); I3=U3R3=0,375(A) 3

File đính kèm:

  • docxTiet 32 - KT HKI.docx