Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 36 - Bài tập

a. Về kiến thức:

Ôn lại kiến thức về cân bằng vật rắn

b. Về kĩ năng:

Giúp HS giải được dạng BT tập đơn giản trong chương này.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

GV: Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK

HS: Làm tất cả các bài tập của các bài học trên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 36 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/12/2007 Tiết: 36 BÀI TẬP I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Ôn lại kiến thức về cân bằng vật rắn b. Về kĩ năng: Giúp HS giải được dạng BT tập đơn giản trong chương này. c. Thái độ: II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK HS: Làm tất cả các bài tập của các bài học trên. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy? - Phát biểu quy tắc momen lực? - Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều? - Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động tịnh tiến? - Ngẫu lực là gì, viết biểu thức momen ngẫu lực? Bài toán: Một thanh đồng chất dài L, được giữ nằm ngang nhờ đầu A được gắn vào tường nhờ một bản lề, còn đầu B được treo một vật có trọng lượng P1 Thanh được giữ nằm ngang nhờ một sợi dây buộc đầu thanh với tường (hình vẽ). Dây treo làm với tường một góc. Hãy tìm lực căng của dây? - Các em hãy tìm tất cả các lực tác dụng lên thanh, sau đó áp dụng quy tắc momen để tìm lực căng. - Gọi 2 hs lên bảng giải các em còn lại làm vào tập. - Hs không làm được thì sửa vào. Bài toán: Trên một bàn nằm ngang có hai vật 1 và 2 nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, mỗi vật có khối lượng 2kg. Một lực kéo 9N đặt vào vật 1 theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa vật & mặt bàn là 0,2 lấy g = 9,8m/s2. Tính gia tốc của mõi vật & lực căng của dây nối. - Các em đọc & phân tích đề bài. - Đây là bài toán chuyển động của vật rắn. Chúng ta dùng phương pháp động lực học để giải. - Các em hãy pt tất cả các lực tác dụng lên vật à áp dụng ĐL II Niu-tơ à Chiếu lên phương Ox, Oy. - Nếu còn thời gian cho hs giải thêm một số bài tập có dạng tương tự. Hoạt động 1: Ôn kiến thức có liên quan. - Trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Giải một số bài tập có liên quan. H G O - Hs đọc & phân tích điền bài. Giải Thanh chịu tác dụng của Chọn O là trục quay. Ta có: Áp dụng điều kiện cân bằng y O x - HS đọc & phân tích đề bài. Giải Chúng ta coi hệ hai vật như 1: Các lực tác dụng lên vật gồm: Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho hệ vật theo trục tọa độ: Chiếu lên phương Ox: (1) Chiếu lên phương Oy: (2) Ta có: ; Thay vào (1) ta được: Xét riêng vật 2 để tìm lực căng: y O x - Các lực tác dụng lên vật: Tương tự như trên ta có: Bài 1: H G O - Hs đọc & phân tích điền bài. Giải Thanh chịu tác dụng của Chọn O là trục quay. Ta có: Áp dụng điều kiện cân bằng 71 Bài2: y O x - HS đọc & phân tích đề bài. Giải Chúng ta coi hệ hai vật như 1: Các lực tác dụng lên vật gồm: Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho hệ vật theo trục tọa độ: Chiếu lên phương Ox: (1) Chiếu lên phương Oy: (2) Ta có: ; Thay vào (1) ta được: Xét riêng vật 2 để tìm lực căng: y O x 72 - Các lực tác dụng lên vật: Tương tự như trên ta có: IV. CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm được: -Ôn lại kiến thức về cân bằng vật rắn -Giải được dạng BT tập đơn giản trong chương này. V. DẶN DÒ. - Yêu cầu hs giải bài tập số SGK - Về nhà học bài làm tiếp các bài tập trong SBT, chuẩn bị bài tiếp theo 73

File đính kèm:

  • docTIET 36 BAI TAP.doc