Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 37 - Bài 23: Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng

a. Về kiến thức:

Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.

Từ định luật II Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng.

b. Về kĩ năng:

Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập; định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực; Vận dụng để giải một số bài tập trong chương trình

 

doc71 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 37 - Bài 23: Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/12/2008 Ngày dạy :29/12/2008 Tiết: 37 Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. Từ định luật II Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng. b. Về kĩ năng: Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập; định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực; Vận dụng để giải một số bài tập trong chương trình. c. Thái độ: -Có hứng thú học Vật Lý,yêu thích tìm tòi khoa học -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập . -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị phiếu học tập. HS: Ôn lại các định luật Niu-tơn. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. TG Trợ giúp cua giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ 10’ 15’ 15’ - Giới thiệu đôi nét về sự ra đời và ý nghĩa của định luật bảo toàn. - Giới thiệu các định luật bảo toàn cơ bản của cơ học. - Phát phiếu học tập số 1. Nội dung: * Xét các ví dụ: + Quả bóng bàn rơi xuống nền nhà xi măng nảy lên. + Hai viên bi đang chuyển động nhanh va vào nhau, đổi hướng chuyển động. + Khẩu súng giật lại phía sau khi bắn * Hãy cho biết thời gian tác dụng lực và độ lớn của lực tác dụng. + Kết quả của lực tác dụng đối với các vật: quả bóng bàn, bi ve, khẩu súng ở các ví dụ trên. - Các em hãy rút ra kết luận chung: - Khi một lựctác dụng lên một vật trong khoảng thời gianthì tích được định nghĩa là xung lượng của lựctrong khoảng thời gian ấy - Đơn vị xung lượng của lực là: Niu-tơn giây (KH: N.s) - Phát phiếu học tập số 2: Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc. Tác dụng lên vật một lựccó độ lớn không đổi trong thời gianthì vận tốc của vật đạt tới. + Tìm gia tốc của vật thu được. + Tính xung lượng của lực theo;và m - Gợi ý: Công thức tính a? gia tốc a liên hệ với như thế nào? - Các em chú ý vế phải của (1) xuất hiện đại lượng. - Đặt gọi là động lượng của vật. - Vậy động lượng của một vật là đại lượng như thế nào? - Tóm lại: Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức: - Trở lại phiếu học tập 2. Em hãy tìn độ biến thiên động lượng? - Giữa độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian và xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó có liên hệ thế nào? - Thông báo khái niệm hệ kín (cô lập) - Hảy kể các hệ cô lập (kín) mà em biết? - Phát phiếu học tập số 3: - Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có 2 viên bi đang chuyển động va chạm vào nhau. + Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong khoảng thời gian va chạm + So sánh độ biến thiên động lượng của 2 viên bi. + So sánh tổng động lượng của hệ trước & sau va chạm. - Gv hướng dẫn hs thảo luận từng câu trả lời. - Như vậy trong hệ cô lập gồm 2 vật tương tác với nhau thì động lượng của mỗi vật & tổng động lượng của hệ thay đổi thế nào? - Kết quả này có thể mở rộng cho hệ cô lập gồm nhiều vật. à khái quát kiến thức. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Lắng nghe, nhận thức vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực. - Hs làm việc theo nhóm (cá nhân) để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. - Trình bày ý kiến của nhóm (cá nhân) trước lớp; cả lớp thảo luận để tìm ra ý kiến đúng. (thời gian tác dụng lực ngắn; độ lớn của lực rất lớn) - Các vật đó sau khi va chạm đều biến đổi chuyển động. - Tóm lại lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian rất ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động. Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm động lượng. - Làm việc trên phiếu học tập (theo gợi ý của gv), trả lời trước lớp. Cả lớp cùng nhau thao luận để đi đến câu trả lời đúng nhất. Ta có: Mà (1) - Từng em suy nghĩ trả lời: + Động lượng bằng khối lượng nhân với vận tốc. + Động lượng bằng khối lượng nhân với vectơ vận tốc + Động lượng là đại lượng vectơ - Ta có: Suy ra: - Hs trả lời. Hoạt động 4: Xây dựng định luật bảo toàn động lượng. - Hs lấy VD hệ cô lập. + Hòn bi va chạm vào nhau trên mặt phẳng nằm ngang, ma sát không đáng kể. + Hệ súng & đạn ở thời điểm bắn + Hệ vật & trái đất - Hs làm việc cá nhân trên phiếu. - Thảo luận để tìm ra câu trả lời đúng nhất. +; + Ta có: Nên: + Ta có: Nên: - Động lượng của từng vật thì thay đổi. Tổng động lượng của hệ không thay đổi. - Phát biểu ĐL bảo toàn động lượng. I. Động lượng 1. Xung lượng của lực - Khi một lựctác dụng lên một vật trong khoảng thời gianthì tích được định nghĩa là xung lượng của lựctrong khoảng thời gian ấy - Đơn vị xung lượng của lực là: Niu-tơn giây (KH: N.s) 2. Động lượng Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức: Đơn vị: ki-lô-gam mét trên giây (KH: kg.m/s) Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. II. Định luật bảo toàn động lượng 1. Hệ cô lập Hệ cô lập là hệ không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. Theo ĐL III Niu-tơn: (1) Ta có: Từ (1): Ta có: Nên: Suy ra: Phát biểu ĐL: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 3’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Các em về nhà làm BT 6,7,8 SGK và chuẩn bị tiếp phần còn lại. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:29/12/2008 Ngày dạy :30/12/2008 Tiết :38 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (tt) II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị phiếu học tập. HS: Làm bài tập 6, 7, 8, 9 SGK; tìm ứng dụng ĐL bảo toàn động lượng trong thực tế. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (3’). Khi nào động lượng của một vật biến thiên? Phát biểu định luật BT động lượng? 3. Bài mới. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 17’ 17’ - Yêu cầu hs cho biết kết quả của bài 6, 7 trong SGK & 1 em lên giải bài 8 - Tiếp theo bài 8: Hai xe chuyển động cùng chiều trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn, đến móc vào nhau & sẽ cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? - Gợi ý: Hệ 2 xe có là hệ cô lập không? + Có thể áp dụng ĐL BT động lượng cho hệ 2 xe được không? + Nhận xét về hướng của các vec-tơ vận tốc? - Nhận xét kết quả bài làm của hs. - Thông báo: Trong và chạm mềm, sau va chạm 2 vật dính vào nhau & chuyển động cùng vận tốc. - Có thể tính được vận tốc của 2 vật sau va chạm mềm được không? - Nhận xét & yêu câu hs ghi kết quả. - Đề nghị hs thổi quả bóng, tay giữ miệng quả bóng. - Nếu thả tay ra, quả bóng chuyển động ntn? Giải thích? - Hướng dẫn hs thảo luận để rút ra kết quả. - Thông báo: Chuyển động của quả bóng bay trong TN trên là chuyển động bằng phản lực, nó có chung nguyên tắc với chuyển động của tên lửa trong không gian vũ trụ. - Chúng ta có thể tính được vận tốc của bóng ngay sau khi thả tay hay không? - Phát phiếu học tập số 3: Ban đầu tên lửa đứng yên. Khi lượng khí có khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc thì tên lửa có khối lượng M sẽ chuyển động thế nào? Tính vận tốc của nó ngay sau khi khí phụt ra? - Hướng dẫn hs thảo luận để tìm ra kết quả đúng nhất. - Vậy có thể tính được vận tốc của quả bóng bay không? - Vậy em hiểu thế nào là chuyển động bằng phản lực? - NX ý kiến trả lời của HS: “” - Em hãy kể các chuyển động bằng phản lực mà em biết? Hoạt động 1: Xét bài toán va chạm mềm - Hs trả lời & giải bài 8 (pA = pB). + Hệ 2 xe là hệ cô lập. + Các vec-tơ vận tốc cùng hướng - Tính được, dựa vào ĐLBT động lượng. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực. - Thả bóng, đưa ra nhận xét về chuyển động của bóng bay (giải thích dựa vào ĐL III Niu-tơn hoặc nhờ ĐLBT động lượng) - Bóng chuyển động ngược chiều với luồng khí từ trong bóng phụt ra. Và luồn khí đó đã tác dụng lực lên bóng. - Trả lời (có hoặc không) - Làm việc cá nhân trên phiếu - Tham gia thảo luận để tìm kết quả đúng nhất. + Lúc đầu động lượng của tên lửa bằng không. + Khí phụt ra, động lượng của hệ: + Coi tên lửa là hệ cô lập, ta áp dụng ĐLBT động lượng: + Ta thấy ngược hướng với nghĩa là tên lửa bay về phía trước, ngược với hướng khí phụt ra. - Có, nếu biết đủ các thông tin về khối lượng khí, khối lượng bóng, vận tốc khí phụt ra. - Trả lời câu hỏi của GV. - Lấy ví dụ. 3. Va chạm mềm Vì không có ma sát nên các ngoại lực tác dụng gồm có các trọng lực & các phản lực pháp tuyến chúng cân bằng nhau: Hệ là một hệ cô lập. Áp dụng ĐLBT động lượng: Các vec-tơ vận tốc cùng hướng 4. Chuyển động bằng phản lực - Lúc đầu động lượng của tên lửa bằng không. - Khí phụt ra, động lượng của hệ: - Coi tên lửa là hệ cô lập, ta áp dụng ĐLBT động lượng: - Ta thấy ngược hướng với nghĩa là tên lửa bay về phía trước, ngược với hướng khí phụt ra. 8’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Cho một bài toán tương tự để hs tự làm trên lớp. - Các em về nhà làm BT và chuẩn bị bài thiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:3/1/2009 Ngày dạy :5/1/2009 Tiết : 39 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Định nghĩa công cơ học trong trường hợp tổng quát: . Phân biệt được công của lực phát động với công của lực cản. Nêu được định nghĩa đơn vị của công cơ học. Phát biểu được định nghĩa và viết công thức công suất. Nêu được định nghĩa đơn vị công suất b. Về kĩ năng: Vận dụng được công thức và công thức để giải một số bài tập đơn giản trong SGK và SBT. c. Thái độ: -Có hứng thú học Vật Lý,yêu thích tìm tòi khoa học -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập . -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị 3 phiếu học tập HS: Ôn tập các kiến thức sau: - Khái niệm công đã học ở lớp 8 - Quy tắc phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đồng quy III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập số 9 SGK và bài 23.4 SBT 3. Bài mới. TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 18’ 10’ - Ở lớp 8 chúng ta đã được học về công. Hôm nay chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề này. - Phát phiếu học tập số 1 1. Khi nào có công cơ học? 2. Lấy 2 ví dụ về công cơ học; 3. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công cơ học: + Có công mài sắt, có ngày nên kim. + Ngày công của một người lái xe là 50.000đ + Người lực sĩ nâng quả tạ với tư thế đứng thẳng. 4. Dùng một lực kéokéo một vật chuyển động theo phương ngang đi được quản đường s (hình vẽ). Tính công của lực? s 5. Đơn vị của công? 6. Nếu F = 1N; s = 1m thì A = ? - Sau khi hs làm việc trên phiếu học tập. GV hướng dẫn thảo luận trên từng câu hỏi. - Phát phiếu học tập số 2: + Dùng một lựckhông đổi kéo trên mặt phẳng nằm ngang được một đoạn đường s (như hình vẽ). Tính công của lực khi hợp với phương ngang góc s - Gợi ý: Có phải toàn bộ lựclàm vật dịch chuyển không? + Phân tích lực thành 2 lực thành phần vuông góc với hướng chuyển động vàsong song với hướng chuyển động. + Lực nào làm vật chuyển động? Công của lựcchỉ bằng công của lực nào? + Tính công của lực thế nào? - Sau khi hướng dẫn Hs thảo luận để tìm được kết quả; GV khái quát biểu thức tính công. - Có thể định nghĩa công như thế nào? - Công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào? - Gợi ý chúng ta xét các trường hợp của góc - Phát phiếu học tập số 3: + Bài toán 1: Một ô tô chuyển động lên dốc, mặt nghiêng một gócso với mặt nằm ngang, chiều dài dốc l. Hệ số ma sát giữa ô tô và dốc là (hình vẽ) a. Có những lực nào tác dụng lên ôtô? b. Tính công của lực đó? c. Chỉ rõ công cản và công phát động? - Quá đó chúng ta kết luận được gì? - Hướng dẫn hs thảo luận rút ra kết luận đúng. Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm công cơ học. - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - Trình bày ý kiến cá nhân trước lớp. Thảo luận tìm ra ý kiến đúng. 1. Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển. 2. Ví dụ: Cần cẩu kéo vật lên cao. + Ôtô đang chạy, động cơ ôtô sinh công. 3. Chỉ có trường hợp “công mài sắt” là công cơ học. 4. Công của lực là: 5. Đơn vị của công là J 6. A = 1N.m = 1J Hoạt động 2: Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát. - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. Nếu chưa làm được thì: - Làm theo gợi ý của GV - Trả lời câu hỏi của GV (Phân tích lựcthành 2 lực thành phần: - vuông góc với hướng chuyển động - song song với hướng chuyển động. Chỉ có làm vật dịch chuyển) + Công của lực là: Mà: Nên - Hs phát biểu định nghĩa (SGK) - Thảo luận nhóm để trả lời: + + và phụ thuộc vào góc như sau: - Vậy: Hoạt động 3: Vận dụng công thức tính công. - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. a. Các lực tác dụng lên ôtô: b. Công của các lực đó: c. Công vì cản trở chuyển động, do đó công của lực ma sát là công cản. + Công vì là lực phát động, do đó công của lực là công phát động. + Công công cản I. Công 1. Khái niệm về công - Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời. - Khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra là: 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát. s Phân tích lựcthành 2 lực thành phần: - vuông góc với hướng chuyển động - song song với hướng chuyển động. Chỉ có làm vật dịch chuyển + Công của lực là: Mà: Nên Khi lực không đổi tác dụng lên một vật & điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc thì công thức thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: 3. Biện luận Tùy theo giá trị của ta có các trường hợp sau: - Vậy: * Kết luận: Khi góc giữa hướng của lực và hướng của chuyển dời là góc tù thì lực có tác dụng cản trở chuyển động & công do lực sinh ra là được gọi là công cản. 4. Đơn vị công Nếu F = 1N; s = 1m thì A = 1N.m = 1J Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực. 5’ Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò. - Phát biểu định nghĩa & đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm. - Các em về nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần II. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:3/1/2009 Ngày dạy :6/1/2009 Tiết : 40 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (tt) II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị một phiếu học tập HS: Ôn khái niệm công suất ở lớp 8 III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (7’). Yêu cầu hs làm bài bài tập 6 SGK. 3. Bài mới. TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 17’ 7’ - Phát phiếu học tập số 4: 1. Nêu định nghĩa công suất. 2. Viết biểu thức tính công suất. 3. Có thể dùng những đơn vị công suất nào? 4. Ý nghĩa vật lí của công suất? - Hướng dẫn học sinh trả lời từng câu hỏi, xác nhận câu trả lời đúng. - Thông báo: Công suất được dùng cho cả trường hợp các nguồn phát ra năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học. - Nhấn mạnh: Nếu trong khoảng thời gian t công sinh ra là A (A>0) thì công suất (P) được tính theo công thức: - Các em hãy trả lời câu hỏi C3 trong SGK - Có thể gợi ý: + Tính công suất của mỗi cần cẩu? + So sánh 2 công suất tính được để rút ra kết luận? - Các em đọc bảng 24.1 SGK trong 1 phút rồi trả lời câu hỏi; So sánh công mà ôtô, xe máy thực hiện được trong 1s ? Tính rõ sự chênh lệch đó. - Bài toán: Một con ngựa kéo một chiếc xe chuyển động với vận tốc trên đường nằm ngang. Lực kéo của ngựa theo phương ngang và có độ lớn không thay đổi, bằng F. Tính công suất của con ngựa. - Sau khi hướng dẫn hs tìm được kết quả P = F.v à Nêu ứng dụng thực tế của công thức này: Hoạt động của hộp số ôtô, xe máy hay líp nhiều tầng ở xe đạp. - GV nêu lần lượt các câu hỏi và yêu cầu hs trả lời: 1. Có mấy cách tính công? 2. Có mấy cách tính công suất 3. Người ta thường dùng đơn vị công, đơn vị công suất nào? - Xác nhận câu trả lời đúng của hs - Chỉ rõ: Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm công suất - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - Thảo luận trước lớp để có kết quả đúng: 1. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. 2. 3. Đơn vị của công suất: - Oát (W) 1W = 1J/1s - Mã lực Anh(HP) 1HP = 746W - Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736W 4. Công suất của một lực đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của lực đó. Hoạt động 2: Vận dụng khái niệm công suất - Công suất của cần cẩu M1 lớn hơn công suất của cần cẩu M2 - Trong 1s, ôtô thực hiện được công: - Xe máy thực hiện được công: - Độ chênh lệch công là: - Thảo luận kết quả để tìm đến kết luận mà: A = F.s; nên: - Ý nghĩa: Nếu công suất không đổi nếu tăng lực tác dụng thì vận tốc phải giảm. Hoạt động 3: Tổng kết bài học. - Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV. II. Công suất 1. Khái niệm công suất Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. Nếu trong khoảng thời gian t công sing ra bằng A (A>0) thì công suất (kí hiệu P) được tính theo công thức: 2. Đơn vị công suất - Oát (W) 1W = 1J/1s - Mã lực Anh(HP) 1HP = 746W - Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736W 2’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Về nhà làm BT trong SGK, SBT, chuẩn bị tiết sau chúng ta sửa BT. Từ đầu chương đến hiện tại. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:11/1/2009 Ngày dạy :12/1/2009 Tiết : 41 BÀI TẬP I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Ôn lại kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng; công và công suất. b. Về kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. c. Về thái độ -Có hứng thú học Vật Lý,yêu thích tìm tòi khoa học -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập .có tinh thần làm việc nhóm. -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK HS: Làm tất cả các bài tập của 2 bài học trên. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 30’ - Hãy cho biết khái niệm động lượng, công thức tính động lượng? - Khi nào động lượng của một vật biến thiên? - Phát biểu ĐLBT động lượng? - Phát biểu định nghĩa công, công suất? Đơn vị? Nêu ý nghĩa của công suất? - Giải đáp thắc mắc của hs về các bài tập trong SGK, SBT. - Các em giải BT sau: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg và m2 = 2kg, chuyển động với vận tốc có độ lớn lần lượt là và. Tính động lượng của hệ khi: a. Hai vật chuyển động cùng phương, cùng chiều. b. Hai vật chuyển động cùng phương, ngược chiều. c. Hai vật chuyển động theo phương vuông góc nhau. - Đề bài yêu cầu chúng ta những gì? - Vậy chúng ta cần phải tính động lượng của hệ khi các vật chuyển động trên cùng một đường thẳng. Và khi không chuyển động trên cùng 1 đường thẳng. - Gọi 2 hS lên bảng giải, các em còn lại làm vào tập. - Chú ý chúng ta phải chọn chiều chuyển động. Hình vẽ Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động đều trên đường thẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát k = 0,2 & gia tốc trọng trường. Tính công suất của động cơ khi: a. Ô tô chuyển động đều với vận tốc. b. Ô tô chuyển động nhanh dần với gia tốc và vận tốc tăng từ: - Các em hãy đọc kỷ đề bài, phân tích đề. - Chúng ta sử dụng công thức nào để tính công suất? - Gọi 2 hs lên bảng giải, các em còn lại làm vào tập. - Nếu còn thời gian cho hs giải thêm dạng BT về ĐLBT động lượng. Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức. - Hs làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Giải một số bài tập đặc trưng. - Hs nêu những khó khăn của mình khi giải các BT trong SGK, SBT - HS đọc đề suy nghĩ tìm cách giải. - Tính động lượng của hệ khi các vật chuyển động trên cùng một đường thẳng, và khi không chuyển động trên cùng 1 đường thẳng. Tóm tắt m1 = 1kg; m2 = 2kg; ; p = ? Giải a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thức nhất. Ta có: Vì các vật chuyển động trên cùng một đường thẳng nên: b. Vì hai vật chuyển động ngược chiều nhau nên: c. Các vec-tơ động lượng: (hình vẽ) Vì vuông góc với nên: - Hs đọc & phân tích đề bài. - Công thức hộp số. Vì không thể tính A và t được. a. Vì ô tô chuyển động trên đường thẳng nên lực kéo phải bằng lực ma sát.: Công suất của ô tô: b. Khi ô tô chuyển động có gia tốc thì: Vì ô tô chuyển động nhanh dần đều nên: Bài 1: Tóm tắt m1 = 1kg; m2 = 2kg; ; p = ? Giải a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thức nhất. Ta có: Vì các vật chuyển động trên cùng một đường thẳng nên: b. Vì hai vật chuyển động ngược chiều nhau nên: c. Các vec-tơ động lượng: (hình vẽ) Vì vuông góc với nên: Hình vẽ Bài 2: Tóm tắt Giải a. Vì ô tô chuyển động trên đường thẳng nên lực kéo phải bằng lực ma sát.: Công suất của ô tô: b. Khi ô tô chuyển động có gia tốc thì: Vì ô tô chuyển động nhanh dần đều nên: 5’ Hoạt động :Củng cố, dặn dò. - Về nhà giải tiếp các BT trong SGK, SBT đã hướng dẫn trên lớp. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:12/1/2009 Ngày dạy :13/1/2009 Tiết : 42 Bài 25: ĐỘNG NĂNG I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến) Phát biểu được trong điều kiện nào động năng của vật biến đổi. b. Về kĩ năng: Áp dụng được công thức: và để giải các bài toán tính động năng của một vật hoặc công của lực tác dụng lên vật. Nêu được ví dụ về những vật có động năng sinh công. c. Thái độ: -Có hứng thú học Vật Lý,yêu thích tìm tòi khoa học -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập . -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị phiếu học tập. HS: Ôn tập phần động năng đã học ở lớp 8; các công thức tính công và công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 20’ 12’ - ĐVĐ: Hàng ngày, chúng ta thường nghe nói đến từ “năng lượng”. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Ở lơ

File đính kèm:

  • docgiao an ky 2(1).doc