Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 37 - Bài 26 – Cân bằng của một vật dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm

.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt được giá với phương; Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn, Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết cách vận dụng điều kiện ấy để để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn , xác định điều kiện cân bằng của vật trên giá nằm ngang.

2.Kĩ năng:Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải bài toán đơn giản về cân bằng, suy luận logic để vẽ hình, biểu diễn và trình bày kết quả.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 37 - Bài 26 – Cân bằng của một vật dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08/ 11/ 2008 Ngày dạy:11/ 11/ 2008 Ch­¬ng III – TÜnh häc vËt r¾n TiÕt 37 - Bµi 26 – C©n b»ng cña mét vËt d­íi t¸c dông cña hai lùc. Träng t©m I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt được giá với phương; Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn, Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết cách vận dụng điều kiện ấy để để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn , xác định điều kiện cân bằng của vật trên giá nằm ngang. 2.Kĩ năng:Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải bài toán đơn giản về cân bằng, suy luận logic để vẽ hình, biểu diễn và trình bày kết quả. 3.Thái độ: Khả năng quan sát trực quan và suy luận => Cẩn thận trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Soạn câu trắc nghiệm, phiếu trả lời, dụng cụ thí nghiệm H16.1; H16.3; H26.5; H26.6 2.Chuẩn bị của trò:Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng vào chất điểm . III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1:Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng vào chất điểm ? Câu 2:Biểu diễn lực cân bằng lên hình vẽ? 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) +Tìm hiểu khái niệm vật rắn? giá của lực ? 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Khảo sát thực nghiệm cân bằng +Đọc SGK - trả lời: +Vật rắn: là gì? +Giá của lực: đường thẳng mang vecto lực +Cách bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm. +Thảo luận nhóm-trả lời: - Nhận xét kết quả:hai lực trực đối: cùng giá, ngược chiều, bằng độ lớn. +Hướng dẫn: -Từ trả lời về vật rắn của học sinh phân tích để thấy được: vật rắn có kích thức và hình dạng không thay đổi. - Phân tích sự khác nhau của từ giá của lực và phương của lực +Yêu cầu HS trình bày: - Nêu cách bố trí thí nghiệm? làm thí nghiệm quan sát cho biết đặc điểm hai lực làm cho vật rắn cân bằng ? 1:Khảo sát thực nghiệm cân bằng: a. Bố trí thí nghiệm: b.quan sát: Hai lực trực đối: cùng giá, ngược chiều , bằng độ lớn. Hoạt động 2:Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực +Thảo luận nhóm-trả lời: -Nêu điều kiện cân bằng +HS ghi nhận: -Điều kiện cân bằng -Vecto biểu diễn lực lên vật rắn là vecto trượt +Hướng dẫn: - Gợi ý để học sinh rút ra điều kiện cân bằng - Học sinh phát biểu ĐKCB - Phân tích kết quả thí nghiệm không thay đổi khi trượt điểm đặt dọc theo giá +Liên hệ thực tế: - Vecto trượt 2:Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: Muốn cho vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối.(Cân bằng) Hoạt động 3:Trọng tâm vật rắn +Thảo luận nhóm-trả lời: -Trọng tâm của vật rắn là gì? đặc điểm như thế nào? +HS ghi nhận: -Khái niệm trọng tâm của vật rắn +Phân tích: -Trọng tâm gắn với vật: không có nghĩa là phải nằm trên vật mà phải hiểu rằng khi vật rắn dời chổ thì trọng tâm của vật cũng dời chổ như một điểm của vật 3:Trọng tâm vật rắn: +Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực vật rắn đó là một điểm xác định gắn với vật. +Kí hiệu: G Hoạt động 4:Cân bằng vật rắn treo ở đầu dây +Thảo luận nhóm-trả lời: -Câu C1:Nếu dây treo vật rắn ở hình 26.4 không thẳng đứng vật có cân bằng không -Câu C2:Nếu dây treo vật rắn ở hình 26.4 thẳng đứng nhưng G không nằm trên đường kéo dài thì vật có cân bằng không? +Hướng dẫn: -Phân tích hình vẽ 26.4 -Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm -Độ lớn lực căng T bằng trọng lượng P +Liên hệ thực tế: -Xác định trọng tâm G 4:Cân bằng vật rắn treo ở đầu dây: -Khi vật rắn cân bằng dây treo thì lực căng cân bằng với trọng lực vật rắn Úng dụng: Xác định +Đường thẳng đứng bằng dây dọi +Trọng tâm vật rắn phẳng Hoạt động 5:Xác định trọng tâm của vật rắn phảng mỏng +Thảo luận nhóm-trả lời: -Cách xác định trọng tâm của vật rắn như thế nào? - Thực hành xác định trọng tâm các bản mỏng phẳng +HS ghi nhận: -Phương pháp xác định trọng tâm +Yêu cầu HS trình bày: -Trình bày cách xác định trọng tâm vật rắn . -Vì sao ta phải làm như thế, -Cho biết trọng tâm của một số vật rắn dạng đặc biệt đồng tính +Liên hệ thực tế: -Biết xác định trọng tâm vật rắn 5:Xác định trọng tâm của vật rắn phảng mỏng: +Thực hiện qua 2 lần treo vật và đánh dấu phương dây dọi +Trọng tâm G chính là giao điểm 2 đường thẳng này. Hoạt động 6:Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang +Đọc SGK - trả lời: -Mặt chân đế là gì? Cách xác định mặt chân đế? - Phân tích lực tác dụng và hình 26.8 và 26.9 Cho biết vì sao? Chúng cân bằng và không cân bằng? +HS ghi nhận: -Điều kiện cân bằng của vật rắn có giá đỡ +Phân tích: +Khi vật rắn cân bằng trên giá đỡ thì phản lực trực đối với trọng lực . +Phản lực đặt lên vật rắn ở diện tích tiếp xúc (Mặt chân đế) => để vật rắn cân bằng thì trọng lực có giá qua chân đế +Liên hệ thực tế: - Xác định sự cân bằng các vật 6:Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: +Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. +Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc. Hoạt động 7:Các dạng cân bằng (điểm tựa) +Đọc SGK - trả lời: +Khi vật cân bằng trên điểm tựa thì có những dạng cân bằng nào? +Thảo luận nhóm-trả lời: -Dạng cân bàng nào ở hình vẽ có đặc điểm gì? +HS ghi nhận: -Các dạng cân bằng điểm tựa và đặc điểm của nó. +Phân tích: A B C - Hỏi: Ở vị trí nào thì vật cân bằng, sụ cân bằng đó có đặc điểm gì? +Liên hệ thực tế: -Phân tích được các dạng cân bằng trong thực tế 7:Các dạng cân bằng: (cân bằng điểm tựa) a) Cân bằng bền: khi lệch khỏi vị trí cân bằng vật trở về vị trí cân bằng b) Cân bằng không bền: khi lệch khỏi vị trí cân bằng vật dời xa vị trí cân bằng c) Cân bằng phiếm định: khi lệch khỏi vị trí cân bằng vật cân bằng ở vị trí bất kì 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3: Cho biết các dạng cân bằng gì trong các hình vẽ sau đây: 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi1;2;3;4;5 Bài tập 1 SGK trang 122 + Tìm hiểu và trả lời : -Xác định quy tắc hợp lực cac lực đồng quy so sánh với tổng lực -Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: . Ngày soạn:10/ 11/ 2008 Ngày dạy: 13/ 11/ 2008 BÀI 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG TiÕt 38 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết cách tổng hợp các lực đồng quy tác dụng lên vật rắn, nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song, 2.Kĩ năng:Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song, phân biệt được tổng lực và hợp lực, trình bày được thí nghiệm minh họa, vận dụng điều kiện cân bằng để giải bài tập. 3.Thái độ:Tính cẩn thận trong thao tác thực hành, đam mê bộ môn. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Hệ thống câu trắc nghiệm, chuẩn bị thí nghiệm H27.4 2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm . III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Nªu ®Æc ®iÓm cña träng lùc? §iÒu kiÖn c©n b»ng cña vËt r¾n d­íi t¸c dông cña 2 lùc? Ph©n biÖt c¸c d¹ng c©n b»ng? 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) +Thực tế có nhiều lực tác dụng làm vật rắn cân bằng chứ không phải chỉ có 2 lực. Vậy điều kiện cân bằng của nó như thế nào? 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Quy tắc hợp lực hai lực đồng quy +Đọc SGK - trả lời: - Khái niệm lực đồng quy - Các bước tìm lực đồng quy => quy tắc. +Thảo luận nhóm-trả lời: -Thực hành quy tắc hợp lực đồng quy -Nêu quy tắc đồng quy +HS ghi nhận: -Quy tắc hợp lực đồng quy +Hướng dẫn: - Hỏi: Thế nào là hai lực đồng quy ? chúng có giá nằm trên mấy mặt phẳng? - Hỏi: tác dụng của lực vào vật rắn sẽ không thay đổi khi thay đổi đặc điểm nào của lực ? - Hỏi: Nêu các bước tìm hợp lực hai lực đồng quy ? +Liên hệ thực tế: - tổng hợp lực tổng lực 1:Quy tắc hợp lực hai lực đồng quy - Trượt điểm đặt của hai lực về điểm đồng quy (O) - Áp dụng quy tắc hình bình hành. Hoạt động 2:Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song +Thảo luận nhóm-trả lời: - Tìm đặc điểm lực thứ ba để vật rắn cân bằng . - Rút ra điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song +HS ghi nhận: -Điều kiện cân bằng của ba lực không song song +Thảo luận nhóm-trả lời: -Làm thí nghiệm minh họa: -Vẽ sơ đồ lực cân bằng - trả lời câu C1 +Hướng dẫn: - Hỏi: Giả sử vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng quy như trên bây giờ chịu thêm lực thứ ba thì lực này phải như thế nào? Để vật rắn đó cân bằng? +Phân tích: Hình vẽ +Điều kiện cần :Ba lực phải đồng quy và đồng phẳng +Hướng dẫn: Phân tích thí nghiệm và cách làm. 2:Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song : 2a. Điều kiện cân bằng : +Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba. Hoạt động 3:Ví dụ +Thảo luận nhóm-trả lời: - Lực nào tác dụng lên hình hộp đặt trên mặt phẳng nghiêng . - Biểu diễn lực theo điều kiện cân bằng +HS ghi nhận: Cách biểu diễn lực +Hướng dẫn: - Hỏi: Có bao nhiêu lực tác dụng vào hình hộp? - Hỏi: Để nó cân bằng thì phải thỏa mãn điều kiện nào? +Phân tích: Cách biểu diễn lực lên hình hộp 3:Ví dụ: 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3:Chọn câu phát biểu sai: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song là: Hợp lực của 3 lực phải bằng không. Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3. Ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không . Ba lực phải đồng quy, nhưng không đồng phẳng Câu 4:Chọn câu phát biểu đúng: Hợp lực của 2 lực đồng quy là một lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của 2 lực thành phần. bằng hiệu độ lớn của 2 lực thành phần. xác định bất kì. xác định theo quy tắc hình bình hành. Đáp án: C1:C C2:B C3:D C4:D 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi1;2;3 ; Bài tập1;2;3 SGK trang 126 + Tìm hiểu và trả lời : Tìm quy tắc xác định hợp lực cac lực song song Điều kiện cân bằng dưới tác dụng 3 lực song song Ngày soạn:15/ 11/ 2008 Ngày dạy:18/ 11 / 2008 BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG LỰC ĐỒNG QUY: Tiết thứ: 48 I.Mục tiêu: 1.Kiến thøc: Cñng cè kiÕn thøc cña ®iÒu kiÖn c©n b»ng vÆt r¾n d­íi t¸c dông cña hai lùc; cña ba lùc . BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh träng t©m cña vËt r¾n . 2.Kĩ năng::+ VËn dông néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ®iÒu kiÖn c©n b»ng ®Ó gi¶i nh÷ng bµi tËp cã liªn quan trong SGK; hay trong s¸ch bµi tËp. + RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi tËp vÒ tr¹ng th¸i c©n b»ng cho häc sinh 3.Thái độ:gi¸o dôc ý thøc cho häc sinh vÒ tÝnh cÈn thËn trong tÝnh to¸n vµ vÏ h×nh II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Hệ thống bài tập 2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại bài cũ và giải bài tập ở nhà => cách giải III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1:Chọn câu trả lời đúng: Một vật chịu tác dụng đồng thời 3 lực và vật đứng yên. Biết và biết . Độ lớn của và góc hợp bởi với là: A. 20(N); 370 B. 100(N); 370 C. 100(N); 1430 D. 140(N); 1430 Câu 2:Ba lực đồng quy, đồng phẳng có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Đó là một hệ lực : A. trực đối B. Cân bằng C.song song D. Ngẫu lực. 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) (Đề bài đã giao qua phiếu học tập) . 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Giải bài tập +Thảo luận nhóm-trả lời: -Tìm điểm đồng quy -Viết điều kiện cân bằng -Biểu diễn giản đồ lực tại điểm đồng quy - Viết phương trình hình chiếu lên hai trục Õ và Oy - Tìm kết quả. +HS ghi nhận: -Cách tìm điểm đồng quy -Biểu diễn giản đồ lực -Chiếu phương trình -Giải phương trình +Hướng dẫn: - Hỏi: Có bao nhiêu lực tác dụng vào vật? điểm đồng quy là điểm nào ? Điều kiện cân bằng ? - Hỏi: Chiếu phương trình lên hệ tọa độ Oxy 1:Giải bài tập: Bài 1: +Thanh chịu tác dụng của 3 lực có điểm đồng quy là B. +ĐKCB: +Chiếu lên hệ trục Oxy: Q – T cos 450 = 0 (2) T sin 450 – P = 0 (3) Ta có : T = P/ sin 450 » 56N Q = T cos 450 = 40N +Thảo luận nhóm-trả lời: -Tìm điểm đồng quy -Viết điều kiện cân bằng -Biểu diễn giản đồ lực tại điểm đồng quy - Viết phương trình hình chiếu lên hai trục Õ và Oy - Tìm kết quả. +HS ghi nhận: -Cách tìm điểm đồng quy -Biểu diễn giản đồ lực -Chiếu phương trình -Giải phương trình +Phân tích: - Đèn cân bằng nêu dây treo ở đầu O chịu tác dụng của lực căng bằng trọng lực = Bài 2: +Tại điểm đồng quy O chịu tác dụng của ba lực +ĐKCB: +Chiếu lên hệ trục Oxy: T1cos a - T2 cos a = 0 (2) T1sin a +T2sin a - P = 0(3) Töø (2) à T1 = T2 = T . => T = sina » 241 , 9 N + Cá nhân tự giải: -Tìm điểm đồng quy -Viết điều kiện cân bằng -Biểu diễn giản đồ lực tại điểm đồng quy - Viết phương trình hình chiếu lên hai trục Õ và Oy - Tìm kết quả. +HS ghi nhận: -Cách tìm điểm đồng quy -Biểu diễn giản đồ lực -Chiếu phương trình -Giải phương trình +Hướng dẫn: -Tương tự các bước trên O y x Bài 3: +Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực có điểm đồng quy O +ĐKCB: +Chiếu lên hệ trục Oxy: Q – T sin a = 0 (2) T cos a - P = 0 (3) +Ta có: T = P/ cos a = 46 N Q = T sin a = 23 N Hoạt động 2:Phương pháp +Thảo luận nhóm-trả lời: - Các bước giải bài toán - Nêu các bước -Thống nhất giữa các nhóm và cả lớp +HS ghi nhận: -Phương pháp giải +Yêu cầu HS trình bày: -Các bước tiến hành giải bài tập dạng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng đồng quy. +Liên hệ thực tế: -Giải thích các trạng thái cân bằng khác trong thực tế 2:Phương pháp: +Xác định các lực tác dụng vào vật và điểm đồng quy. +Viết điều kiện cân bằng và vẽ hình +Chiếu phương trình lên hệ tọa độ Oxy (thích hợp) +Giải phương trình đại số tìm kết quả. 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Đáp án: C1:C C2:B 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi và Bài tập trong tài liệu học tập +Tìm hiểu và trả lời :-Hợp lực của hai lực song song cùng chiều và ngược chiều như thế nào? IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: Ngày soạn:19/ 11/ 2008 Ngày dạy:21/ 1/ 2008 BÀI 28: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Tiết thứ: 40 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nắm vững quy tắc hợp lực song song cùng chiều và ngược chiều cùng đặt lên vật rắn, Phân tích được một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện bài toán; nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả; có khái niệm về ngẫu 2.Kĩ năng:Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực, rèn luyện tư duy logic 3.Thái độ: trung thực, cẩn thận, làm việc nghiêm túc II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Câu hỏi trắc nghiệm ; thí nghiệm H28.1 2.Chuẩn bị của trò: Ô lại kiến thức về lực tổng hợp lực III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1:Chọn câu phát biểu đúng: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận. cao nhất so với các vị trí lân cận. cao bằng với các vị trí lân cận. bất kì so với các vị trí lân cận. Câu 2:Chọn câu phát biểu sai: Một vật cân bằng không bền là khi nó lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó ra xa vị trí cân bằng. Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không tự nó trở về vị trí đó. Cân bằng không bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận. Nghệ sĩ xiếc đang biểu diễn thăng bằng trên dây là cân bằng không bền. 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) +Nếu các lực không đồng quy, đồng phẳng tác dụng vào vật thì vật có cân bằng không? 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song +Thảo luận nhóm-trả lời: -Hợp lực là gì? -Có thể tìm được hợp lực của 2 lực song song hay không? -Nêu các bước làm thí nghiệm tìm hợp lực 2 lực song song -Thực hành nhóm tìm hợp lực hai lực song song Ghi chép số liệu liên quan +HS ghi nhận: -Các mối liên hệ giữa lực và tay đòn +Hướng dẫn: +Tìm lực thay thế cho 2 lực song song => làm thí nghiệm -Đánh dấu vị trí của thước AB ở hình a. -Chọn P = P1+P2 dò tìm điểm O sao cho thước AB có vị trí trùng vị trí đã đánh dấu ở hình a +Liên hệ thực tế: -Một người gánh hai vật ở hai đầu gánh để đòn gánh cân bằng thì vai người đặt tại O 1:Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song : +Có thể tìm hợp lực của hai lực song song Hoạt động 2:Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều +Đọc SGK - trả lời: -Các khái niệm về hợp lực , trọng tâm, phân tích lực, quy tắc hợp lực đồng quy +Thảo luận nhóm-trả lời: -Xác nhận mối liên hệ giữa lực và tay đòn O1 O O2 d2 d1 h1 h2 - Nêu quy tắc hợp lực hai lực song song -Thống nhất và phát biểu -Hợp lực của nhiều lực - Phân tích một lực thành hai lực song song -Lý giải về trọng tâm vật rắn +HS ghi nhận: -Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều -Hợp lực của nhiều lực -Phân tích một lực thành hai lực song song - Hiểu rõ hơn về trọng tâm vật rắn +Yêu cầu HS trình bày: -Các số liệu về lực và tay đòn +Phân tích: -Giáo viên: Mối quan hệ giữa lực và tay đòn -Học sinh: Nêu quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều +Hướng dẫn: - Hỏi: Nếu vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực thì việc tìm hợp lực như thế nào? - Hỏi: Nếu viên phấn bẻ làm 3 phần thì khi thả ra phần giữa sẽ rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực hai phần hai bên cũng rơi xuống vì sao? - Hỏi: Hai người khiêng một sọt đá lực đè lên vai hai người đó như thế nào? 2:Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: 2a. Quy tắc: Hôïp löïc cuûa hai löïc vaø song song, cuøng chieàu taùc duïng vaøo moät vaät raén, laø moät löïc song song, cuøng chieàu vôùi hai löïc vaø coù ñoä lôùn baèng toång ñoä lôùn cuûa hai löïc ñoù:F = F1 + F2 Giaù cuûa hôïp löïc naèm trong maët phaúng cuûa hai löïc , vaø chia khoaûng caùch giöõa hai löïc naøy thaønh nhöõng ñoaïn tæ leä nghòch vôùi ñoä lôùn hai löïc ñoù (chia trong) 2b.Hợp nhiều lực: Lần lựơt tìm hợp lực của hai lực cho đến khi còn một lực . 2c. Lí giải về trọng tâm: Trọng tân vật rắn là điểm đặc của hợp lực của các trọng lực của các phần tử cấu tạo vật. 2d. Phân tích một lực thành hai lực thành phần: -Dựa vào tác dụng cụ thể để phân tích - Ngược lại tổng hợp lực 2e. áp dụng: (học sinh tự giải) Hoạt động 3:ĐKCB của vật rắn chịu tác dụng 3 lực song song +Thảo luận nhóm-trả lời: - Tìm đặc điểm lực thứ ba để vật rắn cân bằng . - Rút ra điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song -Phát biểu điều kiện cân bằng của 3 lực song song +HS ghi nhận: -Điều kiện cân bằng của ba lực song song +Hướng dẫn: - Hỏi: Nếu vật rắn chịu tác dụng của 2 lực song song muốn cho nó cân bằng thì lực thứ ba tác dụng vào vật rắn đó có đặc điểm như thế nào? +Phân tích: Hình vẽ 28.6 O O2 d2 d1 3:ĐKCB của vật rắn chịu tác dụng 3 lực song song : +Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song là hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba (Đkiện cần 3 lực đồng phẳng ) Hoạt động 4:Quy tắc hợp lực hai lực song song trái chiều O O1 O2 d2 d1 h1 h2 +Thảo luận nhóm-trả lời: -Phân tích hình vẽ 28.6 => quy tắc hợp lực hai lực song song trái chiều +HS ghi nhận: -quy tắc hợp lực hai lực song song trái chiều +Hướng dẫn: -Từ hình vẽ 28.6 ta có thể nói lực là hợp lực của +Yêu cầu HS trình bày: -Nêu quy tắc hợp lực 4:Quy tắc hợp lực hai lực song song trái chiều: Hôïp löïc cuûa hai löïc vaø song song, traùi chieàu taùc duïng vaøo moät vaät raén, laø moät löïc song song, cuøng chieàu vôùi löïc thaønh phaàn lôùn hôn vaø coù ñoä lôùn baèng hieäu ñoä lôùn cuûa hai löïc ñoù:F = /F1 - F2/ . Giaù cuûa hôïp löïc naèm trong maët phaúng cuûa hai löïc , vaø chia khoaûng caùch giöõa hai löïc naøy thaønh nhöõng ñoaïn tæ leä nghòch vôùi ñoä lôùn hai löïc ñoù (chia ngoaøi) Hoạt động 4:Ngẫu lực +Đọc SGK - trả lời: -Ngẫu lực là gì? -Đặc điểm của ngẫu lực -Vai trò của ngẫu lực trong đời sống thực tế +HS ghi nhận: -Khái niệm về ngẫu lực và công thức tính momen M +Hướng dẫn: G d -Xét hình vẽ 28.8 Cho biết ngẫu lực có đặc điểm gì? 4:Ngẫu lực: +Hai lực , có giá song song, ngược chiều, độ lớn bằng nhau F, tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực +Ngẫu lực không có hợp lực +Momen: M = Fd (Nm) 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3:Chọn câu phát biểu đúng: Theo quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định theo biểu thức nào: A. B. C. D. Câu 4:Chọn câu phát biểu đúng: Ngẫu lực là hai lực cùng tác dụng vào một vật có độ lớn bằng nhau và có giá song song và cùng chiều. cùng giá và cùng chiều. giá song song và ngược chiều. cùng giá và ngược chiều. Đáp án: C1: A C2:C C3:B C4:C 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi 1;2;3 ; Bài tập 1;2;3 SGK trang 131 + Tìm hiểu và trả lời : - Momen lực là gì ? điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay như thế nào? Ngày soạn:21/ 11/ 2008 Ngày dạy:25/ 11/ 2008 BÀI 29: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Tiết thứ: 41 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trong trường hợp lực vuông góc với trục quay. Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. 2.Kĩ năng:Vận dụng gia tốc một số hiện tượng vật lí và giải bài tập đơn giản, khả năng phân tích lực tác dụng lên vật rắn. 3.Thái độ:trung thực, cẩn thận, làm việc nghiêm túc II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm , dụng cụ thí nghiệm H29.3 2.Chuẩn bị của trò: Ô lại kiến thức về đòn bẩy. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1:Chọn câu phát biểu sai: Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật quay. Ngẫu lực là hợp lực của hai lực song song ngược chiều. Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực. Tổng vecto của ngẫu lực bằng không. Câu 2:Để khiêng một sọt đá có trọng lượng 1200(N) bằng một đòn tre dài 1(m). Người khỏa hơn đặt điểm treo sọt đá cách vai mình 40(cm). Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Thì mỗi người chịu một lực bằng giá trị nào sau đây: A. P1= 400N; P2= 800N B. P1= 500N; P2= 700N C. P1= 480N; P2= 720N D. P1= 600N; P2= 600N 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) + Phân tích ví dụ câu 2 đặt vấn đề để đòn tre không xoay nếu ta gánh hai vật ngược lại 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn có trục quay cố định +Đọc SGK - trả lời: -Phân biệt lực tác dụng và tác dụng của lực +Thảo luận nhóm-trả lời: - Khi nào thì vật rắn quay - Khi nào thì nó không quay - Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tốnào - Cho hai học sinh kiểm chứng ( một to khỏe và một ốm yếu ) +Hướng dẫn: -Quan sát giá của lực tác dụng và trục quay của cánh cửa cho biết khi nào thì cánh cửa quay -Thực hành (cách của lớp) - Phân tích hình 29.2 để thấy rõ tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tố nào +Liên hệ thực tế: -Cách làm quay cánh cửa, vị trí tay nắm đặt ở đâu.? 1:Nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn có trục quay cố định: +lực không có tác dụng làm quay khi: giá song song hoặc cắt trục quay +lực có tác dụng làm quay khi: có giá không cắt trục quay +Tác dụng làm quay càng lớn khi lực tác dụng lớn và tay đòn càng dài. Hoạt động 2:Momen của lực đối với một trục quay +Đọc SGK - trả lời: - Các bước tiến hành thí nghiệm +Thảo luận nhóm-trả lời: - Làm thí nghiệm và ghi kết quả, sử lí kết quả và báo cáo - đơn vị của momen lực +Hướng dẫn: -Học sinh thao tác làm thí nghiệm thực hành ghi các kết quả cần đo +Yêu cầu HS trình bày: -Rút ra biểu thức momen lực +Liên hệ thực tế: momen lực là đại lượng vecto 2:Momen của lực đối với một trục quay: +biểu thức: M = Fd (Nm) với: F độ lớn lực tác dụng và d: cánh tay đòn (biểu thức này chỉ đúng khi lực tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay) Hoạt động 3:điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay có định (quy tắc momen lực ) +Thảo luận nhóm-trả lời: - Giải thích theo tác dụng làm quay của lực vì sao vật cân bằng ? - momen các lực làm quay theo chiều ngược nhau như thế nào? +HS ghi nhận: - quy tắc momen lực (điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (tức thời) +Hướng dẫn: - Hỏi: Nếu không có lực thì dưới tác dụng của lực vật quay theo chiều kim đồng hồ và ngược lại. Ở đây vật cân bằng vì sao? - Gợi ý: tác dụng làm quay của hai lực cân bằng nhau. +Yêu cầu HS trình bày: -Phát biểu quy tắc mo

File đính kèm:

  • docgiao an chuong 3hot.doc