Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 43 - Bài 25: Động năng

1.kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của vật rắn chuyển động tịnh tiến).

-Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản).

2. kĩ năng:

-Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK.

-Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.

II. CHUẨN BỊ

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 43 - Bài 25: Động năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07.01.2008 Tiết: 43 Bài:25 ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của vật rắn chuyển động tịnh tiến). -Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản). 2. kĩ năng: -Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK. -Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Chuẩn bị lấy các ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2.học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS -Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều -Ôn lại biểu thức cộng của một lực Gợi ý sử dụng CNTT: Sử dụng các video minh hoạ, về các vật cố động năng sinh côngtrong thực tế như lũ quét, cối xay gió III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG 1.Năng lượng -Nhắc lại khái niệm năng lượng. -Nêu và phân tích khái niệm động năng. -Trả lời C1. 2. Động năng -Khi vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công. -Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Trả lời C2. II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của một lực không đổi. -hướng dẫn :Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật. -Vật bắt đầu chuyển động thì v1=0. -Nêu và phân tích biểu thức tính động năng. Tính gia tốc của vật theo 2 cách : Động học và động lực học -Xây dựng phương trình 25.1 - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. -Trình bày về ý nghĩa của các đại lượng có trong phương trình 25.2 -Đơn vị của động năng là gì? -Trả lời C3 III. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀ ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG. Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. -Hướng dẫn :Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.4 -Năng lượng xăng, dầu.. -Năng lượng của nước -Năng lượng của điện để thấp sáng -Động năng của một vật càngg lớn khi vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn. Ta có: A = F.s = m.a.s = A = Khi v1 = 0 và v2 = v, ta có: A = Động năng: Wđ = -Viết lại phương trình 25.4 sử dụng công thức tính động năng . -Nhận xét ý nghĩa của các vế trong pt -Trình bày giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật. I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG 1.Năng lượng 2. Động năng Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí hiệu Wđ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động được xác định theo công thức: Wđ = IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được -Định nghĩa và viết được biểu thức của động năng -Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản). -Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK. -Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. V. DẶN DÒ: - Về nhà học bài và xem tiếp bài mới. - Giải bài tập và trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc phần em có biết

File đính kèm:

  • docTIET 43 DONG NANG.doc