Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 45: Định luật bảo toàn động lượng (Tiết 2)

1. Kiến thức:

- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

2. Kỹ năng:

 - Nhận biết hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được định luật

 bảo toàn động lượng.

 - Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lượng

3. Thái độ

- Tích cực tự giác và hợp tác trong học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 45: Định luật bảo toàn động lượng (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. 2. Kỹ năng: - Nhận biết hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được định luật bảo toàn động lượng. - Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lượng 3. Thái độ - Tích cực tự giác và hợp tác trong học tập B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng. - Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lượng (SGV). - Va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây. - Bảng ghi kết quả thí nghiệm. 2. Học sinh: - Định luật bảo toàn công ở lớp 8. - Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây. C. PHÖÔNG PHAÙP - Giaûi quyeát vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm D. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP. 1. OÅn ñònh toå chöùc - OÅn ñònh lôùp, ñieåm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ - Các đặc điểm của Fht và Fq? - Nêu các đặc điểm của nội lực, ngoại lực? Viết BT tính gia tốc a của hệ vật? 3. Baøi môùi Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung kieán thöùc Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ kín. GV: Yêu cầu HS đọc SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu về hệ vật, hệ kín (cô lập), nội lực, ngoại lực. - Nêu câu hỏi hệ kín và lấy thí dụ. - Nhận xét câu trả lời. HS: - Đọc SGK phần 1. - Tìm hiểu về hệ vật, hệ kín (cô lập). - Trả lời câu hỏi về hệ vật, hệ kín và lấy ví dụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các định luật bảo toàn. GV: Yêu cầu học sinh xem SGK - Nêu câu hỏi đã học định luật bảo toàn nào, có tác dụng gì. - Nêu câu hỏi tìm tác dụng của các định luật bảo toàn. HS: - Xem SGK phần 2. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi, nêu tác dụng của định luật bảo toàn. Hoạt động 3: Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng. GV: Yêu cầu HS xem SGK phần 3a. - Nêu câu hỏi phần này có gì đặc biệt. HS: Xem SGK phần 3a. - Hướng dẫn HS tìm ra P = mv - Yêu cầu HS xem SGK phần 3b HS: Xem SGK phần 3b. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm động lượng... - Nêu câu hỏi tìm hiểu khái niệm động lượng và ý nghĩa của nó... GV: Yêu cầu HS xem SGK phần 3c HS: Xem SGK phần 3c. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu động lượng trước và sau và rút ra nhận xét. HS: Trả lời câu hỏi, tìm ra p = mv HS tìm hiểu các kiến thức về động lượng và trả lời câu hỏi của giáo viên. HS tìm hiểu động lượng trước và sau, nhận xét... 1.Hệ kín Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực)mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì phải triệt tiêu lẫn nhau. 2. Các định luật bảo toàn - Đại lượng vật lý bảo toàn: không đổi theo thời gian. - Định luật bảo toàn: định luật cho biết đại lượng vật lí nào được bảo toàn. - DLBT có vai trò quan trọng trong đời sống. 3. Định luật bảo toàn động lượng Động lượng "động lượng của một vật chuyển độnglà đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật." Định luật bảo toàn động lượng "Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn" 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV: - Nêu câu hỏi về động lượng của hệ vật... - Nêu tóm tắt kiến thức của bài... - Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ học.. HS: - Hệ thống lại kiến thức - Trả lời về động lượng hệ... 5. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø GV: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau ứng dụng của định luật này. HS: - Ghi câu hỏi, bài tập về nhà.

File đính kèm:

  • docTiet 45.doc