Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 48 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt.định luật Bôilơ – Mariôt

Câu 1: Em hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ?

- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng

- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao

- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 48 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt.định luật Bôilơ – Mariôt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG LỚP 10C5KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Em hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ? - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bìnhCâu 2: Khi nhiệt độ của một lượng khí tăng thì áp suất thay đổi như thế nào ? Vì sao?Khi nhiệt độ của một lượng khí tăng thì áp suất của chất khí tăng.Vì khi nhiệt độ tăng thì các phân tử khí chuyển động nhanh lên, do đó số các phân tử khí va chạm vào thành bình trong một đơn vị thời gian tăng, đồng thời va chạm vào thành bình mạnh hơn.Câu 3: Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?A. Dao động quanh vị trí cân bằngB. Luôn luôn tương tác với các phân tử khácC. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng caoD. Cả A, B, và CCâu 4: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là sai:Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhauLực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tửLực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tửLực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tửCâu 5: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:A. Như chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhauC. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhauTiết 48 Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔTIII. Định luật Bôilơ – Mariốt: 1. Thí nghiệm:2019.52020p.V40302010V (cm3)0.50.6512p (105 Pa)4321Lầnp1V1= p2V2 = p3V3 =p4V4Kết quả00.511.5210203040Nhận xét: Tích số pV không đổi.Áp kế Pittông chứa lượng khí cần khảo sátDịch chuyển pittông từ từ để nhiệt độ khối khí trong xilanh không thay đổi Nhà vật lí: Robert Boyle Robert Boyle là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662. Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676.Edme Mariotte (1620-1684) Nhà vật lí: Edme Mariotte0.20.40.60.81.010203040p (105Pa)V (cm3)T10,65300,50402,00101,0020pVÁp suất p (105 Pa)Thể tích V( cm3)20,0020,0020,0019,50Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường cong hyperbol.Đường đẳng nhiệt là đườngbiểu diễn sự biến thiên của ápsuất p theo thể tích V khi nhiệtđộ T không đổi.IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT: Đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khácpTVTĐường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T)Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (V,T)1221p2p1V1=V2T2T112Vp(T2 > T1)Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một khối khí, ta có các đường đẳng nhiệt khác nhau.IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆTĐường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dướiV. BÀI TẬP ÁP DỤNG:Câu 1: Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12l đến 3l, áp suất khí tăng lên mấy lần?A. 4 lầnB. 3 lầnC. 2 lầnD. Không đổiCâu 2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte?A. B. C. D. Câu 3: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 10 lít . Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là 2,5.105 Pa. Biết nhiệt độ giữ nguyên không đổi. Kết quả ta tính được V2 = 4 lít.Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma ri ốt :

File đính kèm:

  • pptđl boilo-mariot.ppt