Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 5: Bài tập về chương trình tính nhiệt lượng

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Củng cố lại cho Hv kiến thức về nội năng.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được ct tính độ biến thiên nội năng để giải một số BT đơn giản.

3. Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tư duy làm BT.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 5: Bài tập về chương trình tính nhiệt lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/03/2011 Ngày dạy: Tiết,LớP 10BT,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011 Tiết 5: BÀI TẬP VỀ CT TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Củng cố lại cho Hv kiến thức về nội năng. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được ct tính độ biến thiên nội năng để giải một số BT đơn giản. 3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tư duy làm BT. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình. 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của GV: - Giải một số BT liên quan. c. Chuẩn bị của HV: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hv và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hv vắng mặt vào sổ đầu bài: Lớp Tổng số Vắng: 10BT 17 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Vào bài mới: b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1: Giải Một số Bt trong SGK: Hoạt động của GV Hoạt động của HV Nội dung cần đạt Bài 7/173 + Gợi ý: Y/c HV đọc kĩ đề bài và tóm tắt; ta phải xem xem vật nào thu nhiệt? vật nào tỏa nhiệt? Do đầu bài y/c tính nhiệt độ của nước khi có sự “cân bằng” nghĩa là khi sắt, nhôm và đồng có cùng nhiệt độ; cho nên ta phải tìm hiểu xem khi cân bằng thì ta có điều gì? Ta có: Qthu = Qtỏa. Vận dụng ct tính Q ta có thể tính đc t2. Bài 8/173: Y/c HV đọc kĩ đề bài và tóm tắt; ta phải xem xem vật nào thu nhiệt? vật nào tỏa nhiệt? Khi có sự cân bằng thì ta có điều gì? Tóm tắt: mAl =0,5kg mnc = 0,118kg tAl = tnc = 20oC mFe = 0,2kg tFe = 75oC t = ? Biết: cAl = 0,92.103 J/(kg.K) cnc = 4,18.103 J/(kg.K) cFe = 0,46.103 J/(kg.K) Bài Giải: + Nhiệt lượng sắt tỏa ra: Qtỏa = mFe.cFe.(tFe-t) + Nhiệt lượng mà nước thu vào là: Qthu= mnc.cnc.(t-tnc) + Nhiệt lượng mà Al thu vào là: Qthu= mAl.cAl.(t-tAl) Mà: Qthu = Qtỏa → t = 25oC. Tóm tắt: Nhiệt lượng kế: MCu =0,128kg mnc = 0,210kg tCu = tnc = 8,4oC Kim loại: mKL = 0,192kg tKL = 100oC t = 21,5oC Biết: cCu = 0,92.103 J/(kg.K) cnc = 4,18.103 J/(kg.K) cKL = ? J/(kg.K) Bài Giải: + Nhiệt lượng mà miếng KL tỏa ra là: Qtỏa = mKL.cKL.(tKL-t) + Nhiệt lượng mà nước thu vào là: Qthu= mnc.cnc.(t-tnc) + Nhiệt lượng mà Al thu vào là: Qthu= mCu.cCu.(t-tCu) Mà: Qthu = Qtỏa → c ≈ 0,78.103 J/(kg.K) Bài 7/173: Tóm tắt: mAl =0,5kg mnc = 0,118kg tAl = tnc = 20oC mFe = 0,2kg tFe = 75oC t = ? Biết: cAl = 0,92.103 J/(kg.K) cnc = 4,18.103 J/(kg.K) cFe = 0,46.103 J/(kg.K) Bài Giải: + Nhiệt lượng sắt tỏa ra: Qtỏa = mFe.cFe.(tFe-t) + Nhiệt lượng mà nước thu vào là: Qthu= mnc.cnc.(t-tnc) + Nhiệt lượng mà Al thu vào là: Qthu= mAl.cAl.(t-tAl) Mà: Qthu = Qtỏa → t = 25oC. Bài 8/173: Tóm tắt: Nhiệt lượng kế: MCu =0,128kg mnc = 0,210kg tCu = tnc = 8,4oC Kim loại: mKL = 0,192kg tKL = 100oC t = 21,5oC Biết: cCu = 0,92.103 J/(kg.K) cnc = 4,18.103 J/(kg.K) cKL = ? J/(kg.K) Bài Giải: + Nhiệt lượng mà miếng KL tỏa ra là: Qtỏa = mKL.cKL.(tKL-t) + Nhiệt lượng mà nước thu vào là: Qthu= mnc.cnc.(t-tnc) + Nhiệt lượng mà Al thu vào là: Qthu= mCu.cCu.(t-tCu) Mà: Qthu = Qtỏa → c ≈ 0,78.103 J/(kg.K) Phê duyệt của BGĐ: Hoàng Văn Tuyến

File đính kèm:

  • docxTiết 6.docx