Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 53: Bài tập (Tiếp)

a. Về kiến thức:

Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng.

b. Về kĩ năng:

 Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong SGK.

III. Tiến trình giảng dạy.

1. Ổn định lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 53: Bài tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 25/02/07 Tiết: 53 BÀI TẬP I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng. b. Về kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT c. Thái độ: II. Chuẩn bị. HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong SGK. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? - Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết hệ thức định luật Sac-lơ? - Hãy viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng? - Các em nêu thắc mắc của mình về các bìa tập trong SGK? - Giải đáp thắc mắc của học sinh về các bài tập trong SGK - Các em giải tiếp một số bài tập sau: BT1: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng trong hệ tọa độ (p, V) a. Nêu nhận xét về các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó? b. Tính nhiệt độ sau cùng T3 của khí biết T1 = 270C c. Vẽ lại đồ thị biểu diễn các quá trình trên trọng hệ tọa độ (V, T) và (p, T)? p (at) 4 (2) (3) 2 (1) 0 10 20 30 V (l) - Đầu tiên chúng ta hãy tóm tắt bài toàn, tìm xem có thể tính nhiệt độ T3 theo phương án nào? BT2: Một lượng khí CO2 ở điều kiện chuẩn có thể tích là 16,8 lít. Người ta đưa lượng khí này vào trogn một bình chứa có dung tích 10 lít, rồi nung nóng bình lên tới 1000C. Khi đó, áp suất và khối lượng riêng của lượng khí CO2 trong bình bằng bao nhiêu? Cho khối lượng mol của khí CO2 là 44g/mol - Chúng ta hãy đọc kỷ đề bài, cho những thông số nào ở trạng thái nào? - Để tìm KLR chúng ta phải có điều kiện gì (những địa lượng nào)? - Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức có liên quan - Cá nhân trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải một số bài tập có liên quan. - Nêu thắc mắc của mình về các bài tập trong SGK. - Làm BT giáo viên ra. BT1: Tóm tắt Giải a. Theo đồ thị hình vẽ chúng ta có: (1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: ; áp suất tăng từ: (2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: , thể tích tăng từ: b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng: c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đồ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2. Áp dụng định luật Sac-lơ: - Từ các số liệu đã có chúng ta vẽ đồ thị. p (at) 4 (2) (3) 2 (1) 0 300 600 900 T(K) V (l) 30 (3) 20 (1) (2) 0 300 600 900 T(K) BT2: Tóm tắt Giải Áp dụng phương trình trạng thái Số mol của lượng khí: Khối lượng: Khối lượng riêng: BT1: Tóm tắt Giải a. Theo đồ thị hình vẽ chúng ta có: (1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: ; áp suất tăng từ: (2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: , thể tích tăng từ: b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng: c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đồ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2. Áp dụng định luật Sac-lơ: - Từ các số liệu đã có chúng ta vẽ đồ thị. p (at) 0 300 600 900 T(K) V (l) 30 (3) 20 (1) (2) 0 300 600 900 T(K) BT2: Tóm tắt Giải Áp dụng phương trình trạng thái Số mol của lượng khí: Khối lượng: Khối lượng riêng: IV. CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm được: -Các hệ thức của định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt & định luật Sác-lơ -xây dựng được pt Cla-pê-rôn và từ phương trình này viết được hệ thức đặc trưng cho các đẳng qúa trình. -Nêu được định nghĩa của quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp & nhận dạng đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p, T) và (p, t). -Hiểu ý nghĩa vật lý của “độ không tuyệt đối” -Vận dụng được phương trình Cla-pê-rônđể giải các bài tập ra trong bài & bài tập tương tự. V. DẶN DÒ. - Yêu cầu hs giải bài tập số 3 SGK - Về nhà học bài làm tiếp các bài tập trong SBT, chuẩn bị bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docTIET 53 BT.doc