Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 58: Chất rắn

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

a) Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng.

b) Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể.

c) Có khái niệm sơ bộ về mạng tính thể.

d) Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

e) Có khái niệm về tính dị hướng của tinh thể, giải thích được tại sao vật rắn đa tinh thể lại không có tính dị hướng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 58: Chất rắn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chyển thể Tiết58: Chất rắn Soạn ngày 20 / 03 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng. b) Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể. c) Có khái niệm sơ bộ về mạng tính thể. d) Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. e) Có khái niệm về tính dị hướng của tinh thể, giải thích được tại sao vật rắn đa tinh thể lại không có tính dị hướng. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mô hình tinh thể muối ăn, Mô hình tinh thể kim cương, Mô hình tinh thể than chì ( nếu không có mô hình thì thay bằng tranh vẽ phóng to ). - Chuẩn bị hình 50.1 và 50.3 SGK. - Kính lúp, đèn pin, muối hạt to, muối tinh, vụn nhựa thông. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí. C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Nêu về thuyết cấu tạo phân tử, so sánh về cấu tạo chất khí và chuyển động nhiệt của chúng. Nguyên nhan gây nên áp suất là gi? Hoạt động 2: Tìm hiểu Mạng tinh thể,vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK. + Trả lời câu hỏi : Tinh thể? Mạng tinh thể? + Quan sát một số mạng tinh thể, trình bầy nhận xét về mạng tinh thể + Đọc SGK phần 3: Vật rắn đơn tinh thể? Lấy ví dụ? + Vạt rắn đa tinh thể? Lấy ví dụ. + Đọc SGK: Cho biết tính dị hướng? Tính đẳng hướng? + Trả lời câu hỏi C.1. + Ghi nhận kiến thức. + Yêu cầu HS quan sát một số mô hình mạng tinh thể. + Nêu cau hỏi: Cáu trúc của mạng tinh thể? + quan sát HS làm việc. + Nêu cau hỏi: Tính bền vững theo cấu trúc của mạng tinh thể. + Yêu càu HS đọc SGK + Nêu câu hỏi : Thế nào là tính dị hướng và đẳng hướng? + Nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu chất rán kết tinh và chất rắn vô định hình (13’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Quan sát hình ảnh các nguyên tử trên bề mặt đơn tinh thể mica. + Đọc SGK tìm hiểu các thuật ngữ: Trạng thái , ĐK biến đổi trạng thái. + Đọc SGK, quán sát các hình ảnh và trra lời câu hỏi C.2 . + Trả lời các câu hỏi của GV. + Ghi nhạn kiến thức + Hưỡng dẫn hS quan sát tranh ở SGK và đọc SGK. + Nêu cau hỏi : Thế nào là chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình? Đặc điểm của chúng? Cho ví dụ? + Nhận xét câu trả lời của HS. + Gợi ý cho HS tìm hiểu về các định nghĩa. + Nhạn xét cau trả lời và chốt lại kiến thức . Hoạt động 4. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:4,5/187 + Ghi nhận kiến thức : Chất rắn + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 6,7,8,9/187 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 35 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 6,7,8,9/187 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 35 SGK Tiết 59: Biến dạng cơ của vật rắn Soạn ngày20 / 03 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. b) Biết được biến dạng kéo hay nén và định luật Húc đối với các biến dạng này, có thể giải được một số bài tập về biến dạng kéo hay nén. c) Có khái niệm về biến dạng lệch. d) Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng điển hình đó là biến dạng kéo hay nén và biến dạng lệch. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thanh kim loại, sợi dây thép, sợi dây đồng... để cho học sinh quan sát biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, biến dạng kéo, biến dạng uốn... - Một số tranh minh hoạ: Hình 51.1, 51.2, 51.3 SGK. 2. Học sinh: ôn lại một số kiến thức như đơn vị Pa, lực đàn hồi, hệ số đàn hồi... C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu 1. Phân biệt chất rứn đơn và đa tinh thể? Câu 2.Chất rắn vô định hình là gì ? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này? Hoạt động 2: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dãn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. + Nhận thức kiến thức về biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi. + Yêu càu HS đọc SGK và hưỡng dẫn HS quan sát hình 35.1 + Nêu câu hỏi cho HS : Biến dạng đàn hồi là gì? Lấy ví dụ? +Nêu câu hỏi : Thế nào là biến dạng dẻo? Láy ví dụ? Gợi ý cho HS quan sát sự giống nhau và khác nhau của dây thép và day sắt đẻ tìm ra khái niệm : Biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi. + Nêu Câu hỏi về: Khi nào vật rắn có tính dẻo , khi nào có tính đàn hồi? + Giới hạn đàn hòi là gì? Cho ví dụ? + Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại biến dạng. Giới hạn bền (12’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK theo sự hưỡng dãn của GV. Trả lời các câu hỏi của GV. + phát biểu nội dung định luật Huk. + Nhận thức công thức xác định độ cứng của vật rắn. + Phân biệt các loại biến dạng. + Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi. + Ghi nhận kiến thức + Yêu cầu HS đọc SGK phần II và nêu cau hỏi cho HS: + Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức của định luạt Huk. + Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu công thức mô tả độ cứng vào bản chất vào tiết diện và chiều dài của thanh cứng + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.3. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Yêu cầu HS phân biệt các loại biến dạng. + Đọc SGK phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi. + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C.4 + Nhận xét cau trả lời của HS Hoạt động 4. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:4,5/192 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 8/192 + Ghi nhận kiến thức : cuối bài học + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.7,9/192 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 36 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 7,9/192 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài SGK Tiết60: Sự nở vì nhiệt của vật rắn Soạn ngày20 / 03 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm được các công thức của sự nở dài và sự nở khối, vận dụng chúng để giải một số bài tập và tính toán một số trường hợp thực tế đơn giản. b) Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật. c) Biết giải thích và biết sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm mô tả như SGK, - Một phích nước sôi, một bình nước lạnh và một cốc đủ lớn để có thể pha được nước nóng có nhiệt độ mong muốn - Đo nhiệt độ của nước làm nóng thanh kim loại bằng nhiệt kế thuỷ ngân. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về sự nở vì nhiệt đã học ở THCS . C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu hỏi 1: Định nghĩa các loại biến dạng? Cho ví dụ? ưng dụng các laọi biến dạng trong thức tế? Câu hỏi 2: Phát biểu nội dung định luật Huk? Vận dụng làm bài tập 9/192 Hoạt động 2: Sự nở dài Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK , trả lời các câu hỏi của Gv. + Làm thínghiệm theo SGK dưới sự hưỡng dẫn của GV. + quan sát chiều dài của các vật rắn ở các nhiệt độ khác nhau, rút ra kết luận. + Đọc SGK tìm hiểu công thức 36.3 + Quan sát bảng hệ số nở dài của một số chất. Nêu nhận xét. + trả lời câu hỏi C.1,C2 + Yêu cầu HS đọc SGK. + Nêu câu hỏi : Thế nào là sự nở dai? Cho ví dụ? + Tổ chức hoạt động nhóm cho HS. + quan sát HS làm thí nghiệm. Kiểm tra sự lắp ráp thí nghiệm của HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm. + hưỡng dãn HS quan sát thí nghiệm và ghi nhận kết quả. + Nhận xét các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận. + Yêu cầu HS quan sat bảng hệ số nở dài của một số chất và yêu cầu HS nhận xét về giá trị hệ số nở dài. + Nêu câu hỏi C.1 ,C2. + Nhạn xét cau trả lời của HS. Hoạt động 3: và sự nở thể tích Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên . + Đọc SGK tìm hiểu công thức 36.4 + Quan sát bảng hệ số nở dài của một số chất. Nêu nhận xét. + Thế nào là sự nở khối hco ví dụ? + nhận xét câu trả lời của HS. + Tổ chức hoạt động nhóm cho HS. + quan sát HS làm thí nghiệm. Kiểm tra sự lắp ráp thí nghiệm của HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm. + hưỡng dãn HS quan sát thí nghiệm và ghi nhận kết quả. + Nhận xét các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận. + Cho HS đọc SGK yêu càu HS tìm được công thức 36.4 Hoạt động 4. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + trả lời cau hỏi 4,5/197 SGK. Giải bài tập 7/197 SGK. + Trình bày đáp án. Ghi nhận kiến thức : Sự nở dài, nở khối, các công thức liên quan, các ứng dụng trong thực tế Nêu câu hỏi. Yêu cầu HS trình bầy đáp án. + Nhận xét lời giải. + Đánh giá, nhận xét bài giảng: Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 8,9/197 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 37 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 8,9/197 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 37 SGK Chân Mộng, ngày 24 tháng 03 năm 2008 Đã soạn đến tiết 60 Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 61: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Soạn ngày 7 / 04 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. b) Giải thích được một số hiện tượng phụ thuộc hiện tượng căng bề mặt và biết tính lực căng bề mặt trong những trường hợp không phức tạp. c) Hiểu được hiện tượng dính ướt và không dính ướt, hiểu được nguyên nhân của các hiện tượng này. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các dụng cụ để biểu diễn các thí nghiệm đã vẽ ở các hình 53.1, 53.2 và 53.4 SGK. 2. Học sinh: ở nhà, học sinh thử tìm cách thả nổi một cái kim dính mỡ trên mặt cốc nước. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách làm như sau: Thả nổi một mẩu giấy thuốc lá trên mặt nước và đặt cái kim lên tờ giấy. Sau đó, giấy ngấm nước chìm xuống, còn kim thì nổi trên mặt nước. C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A3 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu hỏi 1: Thế nào là sự nở dài và sự nở khối? Viết công thức xác định chiều dài và thể tích ở nhiệt độ t0C? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn? Câu hỏi 2 : Giải bài tạp 9/197 ( SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng căng mặt ngoài (12’). Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK phần I. + Hoạt động nhóm : Làm thí nghiệm về hiện tượng căng mặt ngoài và lực căng mặt ngoài.( Theo SGK) + Từ thí nghiệm xây dựng công thức tớnh lực căng mặt ngoài + Kết luận , ghi nhận công thức. + Yêu cầu HS đọc SGK. + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Hưỡng dẫn HS làm thí nghiệm. + quan sát HS làm thí nghiệm. + Hưỡng dãn HS trình bầy kết qảu thu được qua thí nghiệm. + Yêu càu HS ghi nhận kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và không đinh ướt. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK và làm thí nghiệm đơn giảnvề : Nước làm ướt thuỷ tinh, thuỷ ngan không làm ướt thuỷ tinh. đổ nhẹ vài giọt nước lên tấm thuỷ tinh. Đổ nhẹ vài giọt thuỷ ngân vào tấm thuỷ tinh. Nhận xét kết quả thí nghiệm. So sánh két quả và rút ra nhận xét. + Đọc SGK phần C. Nêu những ứng dụng của hiện tượng dính ướt. + Trả lời câu hỏi C.3 Đọc SGK và quan sát hình 37.5. Trình bày nhận xét về hình dạng mặt chát lỏng. + Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm đơn giản về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. + quan sát HS làm thí nghiệm và nhắc nhở những điều cần chú ý. + Nêu câu hỏi : Thé nào là sự dính ướt? Và không dính ướt? Nguyên nhân gây nên các hiện tượng trên. + Nhận xét cau trả lời của HS. + Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 c. + Yêu cầu HS lấy ví dụ và phân tích từng ví dụ. + Nêu câu hỏi C.3. + Yêu cầu HS tìm hiểu dạng mặt chát lỏng. + Yêu cầu HS ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + trả lời cau hỏi 1,2/202 SGK. + Trình bày đáp án. Ghi nhận kiến thức : Nêu câu hỏi. Yêu cầu HS trình bầy đáp án. + Nhận xét lời giải. + Đánh giá, nhận xét bài giảng: Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 11,12/203SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: phần mao dẫn + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 11,12/203SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước phần mao dẫn. Tiết 62: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn Soạn ngày 7 / 04 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu được hiện tượng mao dẫn và nguyên nhân của nó. b) Biết và giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản gặp trong thực tế . 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. 2. Học sinh: Cấu trúc phân tử chất lỏng C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A3 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu hỏi 1: Cấu trúc và chuyển động nhiệt của chát lỏng như thế nào? Hiện tượng căng mặt ngoài là gì? Đặc điểm của lực căng mặt ngoài? Câu hỏi 2 : Giải bài tập 12/203 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn (13’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Hoạt động nhóm. Làm thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. Theo dõi GV làm thí nghiệm Nhạn xét thí nghiệm của nhóm mình. Trả lời cau hỏi C.5 + Ghi nhận kiến thức. + tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn Tổ chức hoạt động nhóm. +Yêu càu HS đọc SGK. + Hưỡng dẫn HS làm thí nghiệm. + Làm thí nghiệm mẫu. + Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm + Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. Nêu câu hỏi C.5 + Nhạn xét câu trả lời của các nhóm. + Nhận xét cau trả lời của HS. + Nhận xét cau trả lời của HS. +Nêu cau hỏi : Cho biết ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn trong thực tế Hoạt động 3. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:8,9/202 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 10/203 + Ghi nhận kiến thức : Hiện tượng mao Nêu câu hỏi. Yêu cầu HS trình bầy đáp án. + Nhận xét lời giải. + Đánh giá, nhận xét bài giảng: Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 11,12/203 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: HS đọc trước bài 38 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 11,12/203 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu Tiết63: Bài tập Soạn ngày20 / 01 / 08 A.Mục tiêu: + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, vận dụng được định luật húc, các công thức về sự nở dài và sự nở khối để giảI các bài tập. + Giáo dục tư tưởng yêu thích bộ môn B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK và SBT 2: Học sinh: Kiến thức về định luật húc, sự nở dài và sự nở khối C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A3 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu 1. Hiện tượng mao dẫn là gì? Câu 2. Lực căng mặt ngoài có phương chiều như thế nào? Hoạt động 2: Cơ sở lý thuyết Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời câu hỏi của Gv. Nhắc lại các Phương chiều của lực căng mặt ngoài. Nêu phương pháp chung giải bài tập + Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về: Sự biến dạng của vật rắn, sự nở vì nhiệt của vật rắn, các hiện tượng căng bè mặt của chất lỏng + Phương pháp chung làm bài tập Hoạt động 3: Chữa bài tập 11/203SGK Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: + m = 2g Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cách giải bài tập Hoạt động 4: Chữa bài tập 12/203 SGK (12’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá Tự ghi nhận kiến thức Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: 2,26.106 J/kg Đánh giá bài giải của HS Hoạt động 5. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Làm việc cá nhân giải bài tập : sbt + Ghi nhận kiến thức : Phương pháp giải bài tập + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: SBT + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 38 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: SBT + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 38 SGK Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 64: Sự chuyển thể các chất Soạn ngày10 / 04 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và của chất rắn vô định hình. b) Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng . c) Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kĩ thuật. d) Nắm được công thức và vận dụng nó trong thực tế để tính toán trong một số vấn đề thực tế. e) Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hoà và áp suất hơi bão hoà, biết được ý nghiã của nhiệt độ tới hạn. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số dụng cụ trực quan như: cốc thuỷ tinh có nắp, bình nước, nước đá. - Tranh vẽ phóng to hình 55.1 SGK. 2. Học sinh: Tìm hiểu xem người ta chế tạo các vật đúc như thế nào? C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu hỏi 1: Thế nào là hiện tượng dính ướt và không dính ướt? Hiện tượng mao dẫn , ứng dụng trong thực tế? Câu hỏi 2 : Giải bài tập 11/203 Hoạt động 2: Sự nóng chảy Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK và quan sát hình 38.2. + Láy ví dụ thực tế về sự chuyển thể. + trình bầy cau trả lời: Nhiệt chuyển thể. Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi C.1. Đọc SGK. Trả lời cau hỏi : Thể tích riêng, quan hệ giữa thể tích riêng và khối lượng riêng. Đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV + Yêu càu HS đọc SGK, quan sát hình 38.2 + Nêu câu hỏi : Thế nào là sự nóng chảy? Nhiẹt nóng chảy là gì?. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Nêu câu hỏi C.1 + Nhạn xét câu trả lời HS. + Yêu cầu HS đọc SGK, Nêu câu hỏi: Thế nào là thể tích riêng? Quan hệ giữa thể tích riêng và khối lượng riêng. + Tìm hiểu biểu thức 38.1 Hoạt động 3: Sự bay hơi Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK , trả lời các câu hỏi của GV . + Tìm hiểu về tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? + trả lời câu hỏi C.2, C3 Trả lời các câu hỏi của GV : Thế nào là hơi bão hoà Giải thích về hơi bão hoà. + Hiểu vè các tính chất của hơi bão hoà + Cách nhận biết hơi khô. + quan sát bảng áp suất của hơi nước bão hoà ở các nhiệt đọ káhc nhau GV yêu càu học sinh đọc SGK : Tìm hiểu sự bay hơi là gì Gợí ý cho HS tìm hiểu sự bay hơi trong thực tế và trả lời câu hỏi: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Cho ví dụ. + nêu cau hỏi C.2., C3 + Cho HS đọc SGK. + Hưỡng dẫn HS giải thích hiện tượng bay hơi. + nhận xét câu trả lời của GV. + Hưỡng dẫn hS tìm ra : Thế nào là hơi bão hoà. + Giải thích về hơi bão hoà. + Hiểu vè các tính chất của hơi bão hoà + Gợi ý về nhận biết hơi khô. + Hưỡng dẫn HS quan sát và nhận xét về bảng áp suất hơi nước bão hoà ở các nhiệt độ khác nhau. Hoạt động 4. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:7,8,9/210 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 11/210 + Ghi nhận kiến thức : Sự nóng chảy và đông đặc + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 12,13/210 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 39 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 12,13/210 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 39 SGK Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 65: Sự chuyển thể của các chất Soạn ngày20 / 01 / 08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: c) Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tương đối và điểm sương d) Biết xác định được độ ẩm tương đối khi dùng ẩm kế khô ướt. e) Biết giải thích được những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngưng tụ trong thực tế f) Biết sử dụng công thức để giải bài tập. g) Biết được vai trò của độ ẩm không khí h) Biết sử dụng các bảng hăng số vật lí. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Cần có ẩm kế khô ướt làm giáo cụ trực quan. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về bay hơi và ngưng tụ ở SGK vật lí 6. C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu1. Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu đặc điểm của sự nóng chảy? Câu 2. Sự bay hơI là gì? Tên gọi của quá tẻình ngược với sự bay hơI là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sôi Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK dưới sự hưỡng dẫn xủa GV. Tìm hiểu về : Nhiệt hóa hơi, các định luật về sự sôi. Theo dõi câu trả lời của các bạn và tự đưa ra nhận xét, ghi nhận kến thức + Yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với quan sát thực tế tìm hiểu về sự sôi. + Sự sôi phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Hưỡng dẫn HS tìm hiểu các định luật về sự sôi. + Hưỡng dẫn HS quan sát về nhiệt độ sôi + nhạn xét câu trả lời của HS + Yêu càu HS đọc SGK, + Nêu câu hỏi : Thế nào là sự sôi? Nhiẹt hóa hơi là gì?. Hoạt động 4. Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời cau hỏi 10/211 SGK. Giải bài tập 15/211 SGK. + Trình bày đáp án. Ghi nhận kiến thức : Sự sôI và nhiệt hóa hơi Nêu câu hỏi. Yêu cầu HS trình bầy đáp án. + Nhận xét lời giải. + Đánh giá, nhận xét bài giảng: Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 11,12,13,14,15/ 210 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 39 SGK + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 11,12,13,14,15 / 210 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 39 SGK Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 66 : Độ ẩm của không khí Soạn ngày20 / 01 / 08 A.Mục tiêu: a) Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tương đối và điểm sương b) Biết xác định được độ ẩm tương đối khi dùng ẩm kế khô ướt. c) Biết giải thích được những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngưng tụ trong thực tế B.Chuẩn bị: Các loại ẩm kê C.Hoạt động dạy và học: Tổ chức: (1 phút) 10A2 10A5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV. Các học sinh theo dõi câu trả lời của bạn, bổ xung kiến thức Câu hỏi 1: Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hào và khối lỏng là trạng thái như thế nào? ? Tại sao áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thẻ tích? Câu hỏi 2 : Thế nào là quá trình hoá hơi? Nêu về sự bay hơi mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu độ ẩm không khí, ẩm kế tóc. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK trả lời các câu hỏi của GV về:. Độ ẩm cực đại, độ ẩm tuỵệt đối, độ ẩm tương đối. Đọc SGK dưới sự hưỡng dẫn của GV về các vấn đề: - Điểm sương - Vai trò của độ ẩm - ẩm kế - Vai trò của ẩm kế tr

File đính kèm:

  • doc10CO BAN (58-70).doc