Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 59: Áp suất thuỷ tinh. Nguyên lý Pa- Xcan

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

+ Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu.

+ Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm vfa lên thành bình.

2.Kĩ năng:

+Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán.

+ Giải thích các hiện tượng thực tiễn

 

doc38 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 59: Áp suất thuỷ tinh. Nguyên lý Pa- Xcan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: Cơ học chất lỏng Tiết59: áp suất thuỷ tĩnh. Nguyên lý Pa- xcan Ngày soạn: 51/12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu. + Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm vfa lên thành bình. 2.Kĩ năng: +Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán. + Giải thích các hiện tượng thực tiễn 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: +SGK và SBT + Thí nghiệm áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng 2. Học sinh: Ôn tập định luật Ac - Si - met C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 5’) Nhắc lại khái niệm áp suất, phát biểu và viết biểu thức tính lực đẩy Ac – Si - met 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : áp suất của chất lỏng, áp suát thuỷ tĩnh (20’) + Cho HS đọc SGK phần 1, quan sát hình vẽ và thảo luận đưa ra kết luận. + Mô tả dụng cụ đo áp suất H 41.2. + Cho HS đổi đơn vị áp suất SGK + Nhận xét câu trả lời của HS. + Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình vẽ vfa thảo luận. + Nhấn mạnh : áp suất phụ thuộc vào độ sâu. + Yêu càu HS quan sát bảng một số gia strị của áp suất , so sánh các giá trị áp suật và trả lời câu hỏi C.2. +Nhận xét và rút ra kết luận Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. +Đọc SGK phần 1, quan sát hình vẽ H41.1 và H41.2 và thảo luận đưa ra công thức tính áp suất 41.1 và kết luận. + tại mỗi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau. + Những điểm có độ sâu khác nhau thì áp suất khác nhau. Nhắc lại đơn vị đo áp suát. Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị trong SGK. + Đọc SGK quan sát H41.3 thảo luận chứng minh công thức 41.2. + Tính áp suất thuỷ tĩnh. + Quan sát bảng một sôd giá trị áp suât và so sánh. Trả lời câu hỏi C.2 Hoạt động 2: Định luật Pa – xcan . Máy nén thuỷ lực(13’) + Cho HS đọc SGK , xem hình vẽ 41.5. Gợi ý mô tả H41.5 để HS phát biểu định luật. + Cho HS xem hình 41.6, đọc SGK phần 3. + Nêu câu hỏi C.3. + Nhận xét cách trình bầy của các nhóm HS. + Cho Hs đọc phần ghi chú Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV + Đọc SGK , xem hình vẽ 41.5. + Theo sự gợi ý của GV,phát biểu định luật. + Quan sát hình 41.6, đọc SGK phần 3 trả lời câu hỏi C.3. + Trình bầy kết quả của nhóm +Đọc phần ghi chú về các đơn vị áp suất 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1.2/201 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3/201 + Ghi nhận kiến thức : Phần cuối bài 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhàcho HS + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài42 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3/201SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 42 SGK Tiết 60: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí - Định luật Bec – Nu – Li Ngày soạn: 15/3/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu được khái niệm chất lỏng lý tưởng, dòng và ống dòng. b) Nắm được cộng thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong ống, công thức định luật Bec- Nu - Li 2.Kĩ năng: Biết áp dụng để giải được các bài toán đơn giản. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm như bài học ở SGK.Hình vẽ 42.1 và 42.3 2. Học sinh: Ôn lại bài học trước. C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1:Định ngiã và viết biểu thức tính ap suát, biểu thức tính áp suất thuỷ tĩnh? Vận dụng giải bài tập 2/201 Câu hỏi 2 :Phát biể nguyên lý PaxCan. Vận dụng làm bài tập 3/201. 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Gv giới thiệu hình dạng của máy bay, tầu thuỷ có dạng khí động học và đặt vấn đề tại sao lại có hình dạng như vậy? Theo dõi, quan sát và suy nghĩ theo hướng dẫn của GV để thu thập thông tin, tiếp nhận nhiệm vụ trong giờ học. Hoạt động 2: Tìm hiểu chất lỏng lý tưởng. Đường dòng và ống dòng (10’) + Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Thế nào là chuyển động ổn định của chất lỏng và chất khí? Thế nào là chất lỏng vfa chất khí lý tưởng? Nêu khái niệm ống dòng và đường dòng? + Nhận xét câu trả lời của HS. + Kết luận Đọc SGK phàn 1, xem hình 42.1, trả lời câu hỏi của GV. Quan sát thí nghiệm H 42.2 và trả lời câu hỏi về ống dòng và đường dòng. Hoạt động 3 :Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Béc- Nu Ly cho ống dòng nằm ngang (15’). + Yêu cầu HS tìm hiểu SGK , quan sát hình vẽ 42.3. Hưỡng dẫn HS suy luận và tìm ra hệ thức 42.2. + Nhạn xét cách suy luận của HS. + Kết luận kiến thức : Công thức 42.3 và kết luận /204. + Hưỡng dẫn HS đọc SGK phần 4/204. +Hưỡng dẫn HS quan sát hình 42.4 và trả lời câu hỏi C.1. + Hưỡng dẫn HS cách viết biểu thức của định luật và viết được biểu thức của định luạt Bec- Nu – Ly. + Yêu cầu HS lập luận, dưa ra được đơn vị của áp suất. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Hưỡng dẫn HS phân biệt áp suất tĩnh, áp suất động và áp suất toàn phần. Đọc SGK, quan sát hình vẽ, trao đổi và đưa ra công thức 42.3 + Trinhg bầy ý kiến của nhóm trươc stập thể Đọc SGK phần 4. + Viết được công thức 42.4. + Trả lời câu hỏi C.1. + Đơn vị của áp suất. + Phát biểu nội dung định luật. Phân biệt áp suất tĩnh , áp suất động và áp suất toàn phần. 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2 và bài tập 1/2.05 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3/205 + Ghi nhận kiến thức : SGK 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 2.4/205SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 43 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2.4/205 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 43 SGK Tiết 61: ứng dụng của định luật Bec – Nu - Li Ngày soạn: 15/3/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động và giải thích một số hiện tượng bằng định luật Bec – Nu - Li b) Hiểu được hoạt động của ống Ven - Tu - Ri 2.Kĩ năng: Giải bài tập đơn giản B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: ống Ven - Tu - Ri, các ống thuỷ tinh đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. 2. Học sinh: Ôn lại định luật Bec - Nu - Li C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Thế nào là sự chảy ổn định, đường dòng và ống dòng? Giải thích câu hỏi 3 SGK? Câu hỏi 2 : Phát biểu nội dung định luật Bec – Nu – Ly. Vận dụng làm bài tập 3/205 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Nhác lại cho HS về áp suất tĩnh và áp suất động. Đặt vấn đề : Cách đo áp suất tĩnh và áp suất động như thế nào? Đo vận tốc dòng chảy như thế nào? Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Tư duy theo hưỡng dẫn của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần,vận tốc dòng chảy(13’) Hưỡng dẫn HS làm thí nghiệm với hai ống Có hình dạng khác nhau như H43.1. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.1. + Cách xác định ap suất động . + Nhận xét câu trả lời của HS + Hưỡng dẫn HS đọc SGK phần 2 và phần 3 SGK. + Hưỡng dẫn HS biết được cấu tạo của ống Ven - tu - ri + Yêu cầu HS lập luận đưa ra công thức 43.1 và nhận thức công thức này. + Hưỡng dẫn HS nhận thức cấu tạo, công dụng của ống Pi tô. + Yêu cầu HS ghi nhớ công thức 43.5 Làm thí nghiệm theo hưỡng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi C.1 Xác định áp suất động như thế nào? Ghi nhận kết quả đo. Đưa ra kết luận. Đọc SGK nhận thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ống ven tu ri và ống Pi tô. Công dụng của hai loại ống trên. Ghi nhớ công thức 43.4 và 43.5 Hoạt động 3 :Tìm hiểu lực nâng máy bay và bộ chế hoà khí (12’) + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc phần 4.a và 4b, thảo luận nhóm. Gợi ý cách suy luận. + Nhận xét kết quả và câu trả lời của HS + Xem hình 43.4 đọc 4.a SGK, thảo luạn giải thích cơ chế hoạt động tạo ra lực nâng của máy bay dựa vào nội dung định luật Bec nu li + Xem hình 43.5 đọc 4.b SGK, thảo luạn giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hoà khí. 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2.3/210 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1.2/210 + Ghi nhận kiến thức : SGK 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 3 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 44 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 44 SGK Chương VI: Chất khí Tiết62: Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất Ngày soạn: 15/3/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Có khái niệm về lượng chất, hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol và số Avôgađrô. b) Nắm vững thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn. 2.Kĩ năng: Tư duy logich B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Vẽ hình 44.3 SGK 2. Học sinh: ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 8 về cấu tạo chất. C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Nêu về cấu tạo chất mà em biết? Cho ví dụ Câu hỏi 2 : Nêu nội dung của thuyết động học phân tử mà em đã biết 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập( 3’) Giới thiệu qua về đặc điểm của chất lỏng, chất rắn, chất khí gay kích thích cho các em Theo dõi hoạt động và tiếp thụ nhiệm vụ học tập, nghiên cứu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản (13’) + Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất của chất khí. + Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cấu trúc của chất khí và so sánh chất lỏng. + Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. + Nêu bài tập về tính số mol, số nguyên tử, số avo ga đrô. Nêu cau hỏi C.1 + Hoạt động theo hướng dẫn của GV Đọc SGK phần 1, tìm hiểu tính hcất của chất khí. Xem hình vẽ. Đọc SFK , tìm hiểu cấu trúc của chất khí , quan sát hình vẽ. So sánh được cáu trúc của chất lỏng. Đọc SGK, tìm hiểu phần 3 SGK về lượng chất, mol. Làm bài tập và trình bầy đáp án. Trả lời câu hỏi C.1 Hoạt động 3 :Tìm hiểu thuyết động học phân tử (12’) _ Yêu cầu HS đọc SGK phần 4 và phần 5 và tra lời các câu hỏi: +Thuyết động học có những nội dung gì? +Khi nào có thể coi chát khí là khí lý tưởng. - Yêu cầu HS quan sát hình 44.3 nhận xét về chuyển động nhiệt Đọc SGK thei sự hướng dẫn của GV. + tóm tắt nọi dung của thuyêt động học phân tử. + Trra lời các câu hỏi của GV. + quan sát hình 44.3 + Đọc SGK phần 6, tìm hiểu cấu tạo phân tử của chất 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm1 và 2/221( SGK) + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3.4/221 + Ghi nhận kiến thức : Thuyết động học phân tử. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 5/221 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 45 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5/221 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 45 SGK Chân Mộng, ngày 17 tháng 3 năm 2008 Đã soạn đến tiết 62 Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 63: Định luật Bôi Lơ - Ma -Ri - Ôt Ngày soạn: / 03/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôi–lơ-Ma–ri–ốt. Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng khi bơm khí và giải bài tập. b) Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thí nghiệm như hình 45.1 SGK 2. Học sinh: SGK , kiến thức về cấu trúc phân tử của chất khí C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Nêu nội dung của thuyết động học phân tử? Chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí? Câu hỏi 2 : Nêu khái niệm về mol khí? Làm bài tập 5/221 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Giới thiệu về cac sthông số đặc trưng cho một trạng thái chất khí, các đẳng quá trình. Tìm hiểu qua quá trình đẳng nhiệt Theo dõi hoạt động của GV. Tiếp thu thông tin , nhận nhiệm vụ nghiên cứu trong giờ học. Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm (13’) + Hưỡng dẫn HS mục đích thí nghiệm và cách làm thí nghiệm. + Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả. Hưỡng dẫn HS làm thí nghiệm và cách ghi kết quả thí nghiệm, nhận xét + Gợi ý chi HS nhận xét kết quả thí nghiệm Làm thí nghiệm như SGK dưới sự hưỡng dẫn của GV. Chi kết qảu thí nghiệm. Nhận xét kết quả thínghiệm: Tích pV là một hằng số Hoạt động 3 :Tìm hiểu định luật và vận dụng. (12’) + Yêu cầu HS đọc SGK. + Nêu câu hỏi ĐK vận dụng định luật. Nhạn xét câu tả lời của HS. Cho HS vận dụng làm bài tập. Gợi ý cho HS làm bài tập. + Nhận xét câu trả lời của HS + Đọc SGK phần 1 và 2. + Phát biểu nọi dung định luật và ghi nhận biểu thức. + Đọc SGK , làm bài tập phần 3. + Vẽ đường đẳng nhiẹt, nhận xét dạng của đường đẳng nhiệt Ghi nhận kiến thức. 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1.2/225 sgk + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3.4/225 + Ghi nhận kiến thức : nội dung định luật 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 5/225 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 46.SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5/225 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 46 SGK Tiết64: Định luật Sac – Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối Ngày soạn: 22/03/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Quan sát và theo dõi thí nghiệm rút ra nhận xét trong phạm vi biến thiên của nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số không đổi. Thừa nhận kết quả đó trong phạm vi biến đổi nhiệt độ lớn hơn, từ đó suy ra . b) Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được định nghĩa nhiệt độ. c) Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sac–lơ dưới dạng 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thí nghiệm như hình 46.1. 2. Học sinh: SGK và cáu tạo của chất khí HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Hưỡng dẫn HS cách nghiên cứu quá trình đẳng đẳng tích. Mối liên hệ giữa các thông số P và T Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Sác lơ (13’) + Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên cứu và đưa ra phương án thí nghiệm, cách thức tiến hành thí nghiệm. + Hưỡng dẫn HS làm thí nghiệm, rút ra kết quả. + Yêu càu HS đọc SGK phần 4 rút ra biểu thức và phát biểu định luật + Đọc SGK và tìm hiểu phương án thí nghiệm. + Tién hành thí ngghiệm dưới sự hưỡng dẫn của GV. + Ghi kết quả. + Đọc SGK phần 4, nhận xét. + Phát biểu định luật và ghi nhận công thức Hoạt động 3 :Tìm hiểu khí lý tưởng và nhiệt độ tuyệt đối (12’) + Cho HS tìm hiểu khái niệm khí lý tưởng SGK. + Nêu câu hỏi : Trong thực tế những chất khí như thế nào gọi là khí lý tưởng. + Cho HS ghi nhận công thức của định luật và yêu cầu HS cho biết : Khi p = 0 thỉ t =? + Nêu câu hỏi cho HS thấy đó là nhiệt độ nhỏ nhất. + Cho HS xay dựng biểu thức theo nhiệt độ tuyệt đối + Đọc SGK phần 5. + Trình bầy khái niệm khí lý tưởng. + Trả lời các câu hỏi của GV: Nếu p = 0 thì t = + Trả lời gia strị t có ý nghĩa như thế nào? + Đọc SGK phàn 6, rút ra biểu thức định luật theo nhiệt độ tuyệt đối 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi C.1. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . Đánh gia nhận xét + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Trả lời câu hỏi C.1. Nhận xét phương án trả lời của các bạn HS + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2/129 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1/130 + Ghi nhận kiến thức : Mối liên hệ pT 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà:3.4/130 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 47 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3.4/130 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 47 SGK Chân Mộng, ngày 24 tháng 3 năm 2008 Đã soạn đến tiết 64 Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết65: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay – Luy - Xac Ngày soạn: 27/ 03/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Bôi–lơ-Ma–ri–ốt và Sac–lơ để tìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng: thể tích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí xác định. b) Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: ôn lại hai định luật Bôi-lơ-Ma-ri - ốt và Sac - lơ và định nghĩa khí lí tưởng. C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1:Phat biểu và viết biểu thức của định luật Sac lơ dươi thang nhiệt độ C và nhiệt đô K. Vạn dụng chữa bài tập 3/230 Câu hỏi 2 : Phát bỉeu và viết biểu thức của định luật Boi ma ri ốt. Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ trục toạ độ PV. 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Yêu cầu HS đọc phần mở bài và cho biết nội dung cần nghiên cứu trong giờ học Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Xây dựng phương trình trạng thái (13’) + Yêu cầu HS đọc SGk. + Gợi ý : Nếu cả 3 đại lượng thay đổi thì quan hệ giữa chúng như thế nào? + Hưỡng dẫn HS xây dựng mối liên hệ thông qua các trạng thái trung gian. + Nhạn xét cách làm của HS. + Hưỡng dẫn hS từ pơhương trình trạng thái đưa ra được biểu thức của định luật Gay - Luýt xắc. + Nêu cau hỏi C.1 + Đọc SGK phàn 1, tìm hiểu bài toán đặt ra + Xây dựng phương trìng trạng thái thông qua các đại lượng trung gian. + Ghi nhận công thức 47.4 + Tìm ra định luật Gay luýt xắc từ phương trình trạng thái. + Ghi nhận công thưc s47.5. + Trả lời câu hỏi C.1 4. Vận dụng củng cố ( 17’) Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng cuối bài phần 3 SGK + Yêu càu HS chú ý về đơn vị khi vận dụng + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Giải bài tập vận dụng cuối bài + Chú ý đơn vị khi sử dụng + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1/233 + Làm việc cá nhân giải bài tập : + Ghi nhận kiến thức : Phương trình trạng thái 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 2.3.4/233 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS làm bài tập + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2.3.4/233 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Làm bài tập, giờ sau luyện tạp Tiết 66: Bài tập Ngày soạn: 27/03/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, vận dụng được các định lụât chất khí vào bài tập + Giáo dục tư tưởng yêu thích bộ môn B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK và SBT 2: Học sinh: Kiến thức về chất khí , các bài tập ở SGK và SBT C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Thiết lập phương trình trạng thái bằng cách thực hiện hai giai đoạn biến đổi đến 2’ đến 2 Câu hỏi 2 : Từ phương trình trạng thái, tìm lại các đinh luật Bôi Lơ ri ốt,Sác lơ Giải bài tập 1/233 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cơ sở lý thuyết + Yêu cầu HS nhắc lại các định luật và biểu thức của định luật. + Phạm vi ứng dụng của dịnh luật. + Các trạng thái biến dổi. + Phương pháp chung làm bài tập Trả lời câu hỏi của Gv. Nhắc lại các định luật chất khí Nêu phương pháp chung giải bài tập Hoạt động 2: Chữa bài tập2/233 Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: + áp suất của khí tăng lên 2,78 lần Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cách giải bài tập Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá Hoạt động 3 :Chữa bài tập 3/233 (12’) Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: 214 quả bóng. Đánh giá bài giải của HS Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá Tự ghi nhận kiến thức 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1/0233 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 4/233 + Ghi nhận kiến thức : Phương pháp giải bài tập 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: SBT SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 48 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 47.5. và 47.6 (SBT) + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 48SGK Tiết 67: Phương trình Cla-Pê-Rôn – Men-Đê-Le-Ep Ngày soạn: 27/03/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Cla-Pê-Rôn-Men-Đê-Lê-Ep b) Biết vận dụng phương trình Cla-Pê-Rôn-Men-Đê-Lê-Ep để giải bài toán đơn giản. 2.Kĩ năng: B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: ôn lại về thể tích mol, về phương trình trạng thái, trả lời câu hỏi 2 và 3 của bài 47. C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi , phương trình trạng thái của khí lý tưởng. Câu hỏi 2 : Các thông số ở ĐKTC 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Hưỡng dãn HS đọc SGK phần mở bài và yêu cầu HS xác định nhiệm vụ học tập trong giờ học Đọc SGK và tiếp nhận nhiệm vụ học tập. Trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Thiết lập phương trình (13’) Cho HS đọc SGK. + Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng. + Gợi ý : Với hai lượng khí khác nhau cùng điều kiện p,V,T + Hưỡng dẫn tìm ĐK chuẩn, tìm hằng số R theo các ĐK chuẩn. + Hưỡng dẫn hS xác định dơn vị vủa R. + Giới thiệu R theo đơn vị atm /mol0K P+ Đọc SGK theo hưỡng dẫn của GV. + Trả lời câu hỏi của GV. + Xác định ĐK chuẩn. + Đơn vị R. + Ghi nhận phương trình 48.2/SGK 4. Vận dụng củng cố ( 17’) + Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong SGK ( Phần 2). + Cho HS trình bày đáp án. + Nhận xét đánh giá bài làm của HS + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy +Làm bài tập phàn 2 SGK + Trình bầy đáp án, ghi nhận công thức + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1/237 + Làm việc cá nhân giải bài tập : Ví dụ 2 + Ghi nhận kiến thức : Phương trình Clapêron- MenĐêle- Ep 5. Hướng dẫn về nhà: ( 5’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 3.4/237 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 49 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3.4/237 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 49 SGK Chân Mộng, ngày 31 tháng 3 năm 2008 Đã soạn đến tiết 67 Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 68: Bài tập về chất khí Ngày soạn: 5/ 04/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: Sau khi làm bài tập của các tiết trong chương, học sinh có kĩ năng giải bài tập về chất khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giản (3 định luật về chất khí) đến phức tạp ( phương trình C-M ), biết dùng đúng đơn vị trong các phương trình, biết vẽ đường biểu diễn một số quá trình vật lí trên đồ thị . B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Ôn tập các công thức trong toàn chương, có thể đọc trước ở nhà mục 1 kết hợp với việc ôn công thức. Dùng sơ đồ ở mục tóm tắt chương VI đẻ thấy rõ mối quan hệ giữa ba định luật về chất khí và phương trình trạng thái, phương trình C-M C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Viết phương trình Clapêron- MenĐêle- Ep/ Tính R và k Câu hỏi 2 : Nêu phương pháp chung về giải bài tập chất khí. 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải.(10’) + Yêu cầu HS nêu được tóm tắt các kiến thức cơ bản về chất khí. + Hưỡng dẫn hS tìm được phương pháp giải bài tập về chất khí + Đọc SGK phần 1, tìm hiểu các tình huống trong các bài tập. + Tom stắt được nội dung chính của chương chát khí. + Nêu phương pháp chung khi giải bài tập Hoạt động 2: Làm bài tập + Yêu cầu HS làm bài tập phần 2.

File đính kèm:

  • doc10 NANG CAO (59-83).doc