I.Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ.
- Nắm được khái niệm khí lí tưởng, nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được ý nghĩa của nhiệt độ. Tuyệt đối.
- Biết vận dung khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để viết định luật Sác-lơ dưới dạng P= B.t.
2.Về kĩ năng:
Vận dụng để giải một số bài tập liên quan.
II.Chuẩn bi.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 64: Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đhsp hà nội 2
Trường thpt thuận thành 1
GIáO áN
Tiết 64: Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
Chương V: Chất khí
I.Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Sác-lơ.
- Nắm được khái niệm khí lí tưởng, nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được ý nghĩa của nhiệt độ. Tuyệt đối.
- Biết vận dung khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để viết định luật Sác-lơ dưới dạng P= B.t.
2.Về kĩ năng:
Vận dụng để giải một số bài tập liên quan.
II.Chuẩn bi.
1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.
2.Học sinh: Ôn lại.
II.Tiến trình giảng dạy
Hoạt đông 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Đưa ra câu hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? Điều kiện để áp dụng định luật?
- Cho điểm.
- HS trả lời:
PV= const
ĐK áp dụng: Lượng khí không đổi và khí lí tưởng.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
ở bài trước khi nghiên cứu quá trình đẳng nhiệt ta tìm ra được mối liên hệ giữa áp suất và thể tích vậy liệu khi nghiên cứu qúa trình đẳng tích ta có tìm ra được mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay.
Học sinh lắng nghe và suy nghĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thí nghiệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và mô tả thí nghiệm?
- Nhận xét về lượng khí trong bình A?
- Làm thế nào để tăng nhiệt độ của lượng khí?
- áp suất trong bình được tính như thế nào?
- Khi nhiệt độ tăng lên, độ chênh lệch h cũng thay đôỉ nhờ thang đo ta có thể tính được độ tăng áp suất.
-Làm nhiều lần ta thu được các giá trị khác nhau cuả và , và ta có bảng kết quả như trong SGK.
- Nhận xét tỉ số ?
- Làm nhiều thí nghiệm chính xác hơn người ta thừa nhận với B là một hằng số.
- Nếu nhiệt độ biến thiên từ tới thì và được tính như thế nào?
- Thay vào biểu thức vừa tìm được?
- Bình đựng khí A, bình nước B, nhiệt kế T, điện trở R, áp kế hình chữ U, thang đo.
- Lượng khí trong bình là không đổi.
- Cho dòng qua R, điện trở R sẽ toả nhiệt.
-
- HS lắng nghe.
- Tỉ số đó gần bằng nhau.
-
1.Thí nghiệm.
a. Dụng cụ thí nghiệm
b.Thao tác thí nghiệm
- Nhiệt độ tăng:
- áp suất biến đổi:
c. Kết quả thí nghiệm
-
- Nhiệt độ biến thiên từ tới :
Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật Sác-lơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Sác-lơ làm nhiều thí nghiệm và rút ra: có giá trị như nhau với mọi chất khí và với mọi khoảng nhiệt độ.
- Đặt: gọi là hằng số tăng áp đẳng tích.
- Đơn vị của?
- Thay vào biểu thức thu được từ thí nghiệm?
- Thông báo: Đó chính là biểu thức của định luật Sác-lơ.
-Chú ý: Định luật Sác-lơ chỉ là gần đúng.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhận.
- Độ.
-.
- Học sinh nêu nội dung định luật.
2. Định luật Sác-lơ.
- Đặt : hằng số tăng áp đẳng tích.
Đơn vị:độ
- Thay vào biểu thức vừa thu được ta có:
- Nội dung: SGK.
Hoạt động 5:Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Thông báo: Để mô tả tính chất chung của tất cả các chất khí, người ta đưa ra mô hình khí lí tưởng (SGK).
- Chú ý: Với khí thực ở áp suất thấp có thể coi là khí lí tưởng.
- HS tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng trong SGK.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
3. Khí lí tưởng.
-Định nghĩa: SGK.
-Chú ý: Với khí thực ở áp suất thấp có thể coi là khí lí tưởng.
Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Với nhiệt độ bao nhiêu thì áp suất bằng không?
- Trạng thái này trên thực tế có thực hiện được không?
- Khi nhiệt độ thấp hơn -273 thì áp suất như thế nào?
- Như vậy là nhiệt độ thấp nhất gọi là không độ tuyệt đối.
- Kenvin đưa ra nhiệt giai gọi là nhiệt giai Kenvin, kí hiệu T đơn vị là K.
- Quy ước:
- Đổi từ nhiệt giai Kenvin sang nhiệt giai xenxiut?
- Tìm mối liên hệ giữa T và p?
- Đây là biểu thức khác của định luât Sác-lơ.
- Vẽ đồ thị biểu diễn?
- Với mỗi giá trị của V ta có một đường đẳng áp,tập hợp các đường đẳng áp tạo thành họ các đường đẳng áp.
thì
- Không vì khi p=0 thì các phân tử không chuyển động, điều này trái với thuyết động học phân tử của chất khí.
- áp suất nhỏ hơn không.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- T=t+273
-const
4. Nhiệt độ tuyệt đối.
- Khi
thì :
- : Không độ tuyệt đối.
-Nhiệt giai kenvin: T(K).
- T=t+273
- const
V2
p
-Đồ thị:
V1
V
Hoạt động 7: Củng cố bài và giao bài tập về nhà.
- Cần nhớ:
const
- Làm bài tập trong sgk.
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bắc
File đính kèm:
- Tiet 64. dinh luat saclo....doc