Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 7: Định luật Sác-Lơ – phương trình trạng thái của khí lí tưởng

1. Về kiến thức:

- Ôn lại kiến thức đ/l Sác – Lơ.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng đ/l Sác – Lơ giải một số BT đơn giản.

3. Về thái độ:

- Có thái độ yêu thích bài học và hăng hái học tập vận dụng kiến thức đã học để giải BT.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 7: Định luật Sác-Lơ – phương trình trạng thái của khí lí tưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/02/2011 Ngày dạy: Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết....,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết 7: Đ/l Sác-Lơ – Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Ôn lại kiến thức đ/l Sác – Lơ. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng đ/l Sác – Lơ giải một số BT đơn giản. 3. Về thái độ: - Có thái độ yêu thích bài học và hăng hái học tập vận dụng kiến thức đã học để giải BT. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề và khơi dậy nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề ở các em. 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của GV: - BT liên quan. c. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức đã học về đ/l Sác – Lơ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hs và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài: Lớp Tổng số Vắng: 10A 10A .... 10A .... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Vào bài mới: b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về đ/l Sác – Lơ: * Nội dung đ/l: pT=const; p ~ T * Biểu thức của đ/l: p1T1=p2T2 Hoạt động 2: Giải một số BT liên quan: Hoạt động của Hs Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt + Ghi đề toán. + HSTB: p1 = 2.105Pa . T1 = t1 + 273 = 3000K T2 = t2 + 273 = 3100K + HSY: Bình kín nên V = hằng số. + HSY: Áp dụng định luật Sác-lơ. + HSTB: => p2 = . Câu 1 : Đáp án B. Câu 2 : Đáp án C BLT2: - Liệt kê trạng thái: Trạng thái 1: t1 = 27oC → T1 = 300oK p1 = 2atm Trạng thái 2: t2 = 87oC → T2 = 360oK p2 = ? - Áp dụng đ/l Sác – Lơ có: p1p2=T1T2 → p2=T1T2p1=300360.2= =2,4atm BLT1: Một chất khí có áp suất 2.105Pa ở nhiệt độ 270C đựng trong một bình kín. Tính áp suất khí khi nhiệt độ của bình tăng lên đến 370C ? Gợi ý : Trạng thái 1: p1 = ? T1 = ? 0K Trạng thái 2: T2 = ? 0K Tính : p2 = ? Điều kiện V ? + V= hs => Áp dụng định luật ? + Hệ thức định luật viết cho hai trạng thái ? Câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Trong một bình kín khi làm nhiệt độ tuyệt đối của chất khí tăng lên 3 lần thì áp suất khí sẽ thế nào ? A. giảm 3 lần. ; B. tăng 3 lần C. tăng 6 lần. ; D. giảm 6 lần. Câu 2 : Hệ thức nào sau đây không thoả mãn ĐL Sác-lơ ? A. p1T2 = p2T1 ; B. ; C. ; D. BLT2: Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Khi nung nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 87oC thì áp suất của khí lúc đó là bao nhiêu? + Gợi ý: Yêu cầu hs nêu các thông số của 2 trạng thái những thông số nào đã biết? chưa biết? cần tìm? Áp dụng đ/l nào để tính? Lưu ý nhiệt độ của bài là nhiệt độ tuyệt đối. BLT1: p1 = 2.105Pa . T1 = t1 + 273 = 3000K T2 = t2 + 273 = 3100K + Bình kín nên V = hằng số. + Áp dụng định luật Sác-lơ: => p2 = . Câu 1 : Đáp án B. Câu 2 : Đáp án C. BLT2: Tóm tắt: Trạng thái 1: t1 = 27oC → T1 = 300oK p1 = 2atm Trạng thái 2: t2 = 87oC → T2 = 360oK p2 = ? - Áp dụng đ/l Sác – Lơ: p1p2=T1T2 → p2=T1T2p1=300360.2= =2,4atm 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nhắc nhở Hs về làm các BT trong sgk và sbt. Hs nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV. Phê duyệt của tổ trưởng CM: Đồng Thị Mến

File đính kèm:

  • docxTC tuần 26.docx