Muc tiêu
1. Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm động lượng, nắm vững nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
2. Kỹ năng: Tính được động lượng của các vật khi chuyển động, độ biến thiên động lượng của của các vật.
- Vận dụng tốt định luật bảo toàn động lượng trong các bài toán va chạm và chuyển động.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến chuyển động của các vật.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các dụng cụ mô phỏng thí nghiệm (bộ thí nghiệm đệm không khí.)
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp, qua sát chuyển động của các vật trong va chạm.
III. Tổ chức dạy học
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 3 - Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : Định luật bảo toàn động lượng
Lớp dạy: Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Muc tiêu
1. Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm động lượng, nắm vững nội dung của định luật bảo toàn động lượng.
2. Kỹ năng: Tính được động lượng của các vật khi chuyển động, độ biến thiên động lượng của của các vật.
- Vận dụng tốt định luật bảo toàn động lượng trong các bài toán va chạm và chuyển động.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến chuyển động của các vật.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các dụng cụ mô phỏng thí nghiệm (bộ thí nghiệm đệm không khí.)
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp, qua sát chuyển động của các vật trong va chạm.
III. Tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm hệ kín.
* Mục tiêu: Hiểu rõ thế nào là hệ kín và những hệ nào được coi là kín.
* Tổ chức:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nêu khái niệm về hệ vật.
- Lấy VD về hệ cô lập (không thể có)
- Chỉ ra các hệ vật chịu tác dụng của các lực bên ngoài cân bằng nhau.
- Nêu khái niệm hệ kín.
- Nhắc lại khái niệm về hệ vật ?
- Hiểu thế nào về hệ cô lập.
- Lấy VD về hệ cô lập.
- Những hệ nào được coi là kín ?
- Nếu khái niệm hệ kín.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm định luật bảo toàn.
* Mục tiêu: Hiểu rõ khái niệm định luật bảo toàn và điều kiện áp dụng của định luật.
* Tổ chức:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nêu nhận xét về khái niệm bảo toàn.
- Kể một số đại luợng bảo toàn đã biết (có giá trị không đổi theo thời gian.
- Thế nào là bảo toàn.
- Trong các đại luợng vật lý đã biết, đại lượng nào được bảo toàn.
- Định luật bảo toàn cho biết gi ?
Hoạt động 3: Xây dưng công thức của định luật bảo toàn động lượng, đưa ra khái niệm động lượng.
* Mục tiêu: Hiểu rõ sự bảo toàn của động lượng, viết đươc công thức của định luật trong các trường hợp cụ thể.
* Tổ chức:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Chỉ ra hai lực có độ lớn bằng nhau.
- Biến đổi công thức tính độ lớn của hai lực để rút ra đến biểu thức của định luật.
- Nhận xét về sự giống nhau của các đại lượng có trong công thức.
- Nêu đại lượng được bảo toàn.
- Viết lai công thức của định luật.
- Chỉ ra các đại lựog sau va chạm bằng tổng các đại lượng trước va chạm
Phát biểu điịnh luật bảo toàn động lượng.
- Vẽ hình biểu diễn sự tương tác của hai vật.
- Lực tương tác giữa hai vật có đặc điểm gì?
- Có thể tính hai lực theo gia tốc và vận tốc mà hai vật thu được hay không ?
- Công thức thu được có đặc điểm gì ?
- Đại lượng nào giống nhau ở hai vế của công thức.
- Các đại lượng đó liên quan đến trạng thái chuyển động của vật khi nào ?
- Đại lượng nào được bảo toàn trong công thức.
- Trình bày khái niệm động lượng.
- Công thức thu được có thể được viết lại như thế nào ?
- Nhận xét.
- Động lượng của một hệ kín được bảo toàn hay không ?
- Định luật bảo toàn động luợng được phát biểu như thế nào ?
- Nếu hệ gồm n vật thì công thức của định luật được viết như thế nào ?
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng
* Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ hơn về định luật.
* Tổ chức:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép các số liệu về quãng đường và vận tốc vào phiếu học tập. Tính toán để chỉ ra động lượng được bảo toàn.
- Giới thiệu thiết bị thí nghiệm và các thao tác
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh với va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Hoạt động 5: Giải bài tập SGK
File đính kèm:
- Giao an 10CB(4).doc