Bài giảng môn học Vật lý lớp 12 - Ôn tập chương I (bồi dưỡng)

A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT( từ tuần I- tuần III):

I Mục tiêu

HS phải nắm vững kiến thức chương I và phương pháp giải các bài tập cơ bản

II Trọng tâm

-Phương trình dao động điều hòa, chu kỳ dao động

III Tiến trình

1 Ôn tập

 Phần I:. Dao động điều hòa

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 12 - Ôn tập chương I (bồi dưỡng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I (BỒI DƯỠNG) A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT( từ tuần I- tuần III): I Mục tiêu HS phải nắm vững kiến thức chương I và phương pháp giải các bài tập cơ bản II Trọng tâm -Phương trình dao động điều hòa, chu kỳ dao động III Tiến trình 1 Ôn tập Phần I:. Dao động điều hòa x=Acos (wt+j) v=x’=-Awsin(wt+j) a=v’=x’’= -Aw2cos(wt+j) = - w2x trong đó: A: biên độ ( mm, m, cm ) w: tần số góc ( rad/s ) j: pha ban đầu wt + j : pha dao động * công thức không phụ thuộc t A 2 = x2 + 2 V2/w * Chu kỳ, tần số, tần số góc T= = 2 w = 2pf * Phương pháp giải bài tập viết ptdđđh 1.Viết dạng pt dđđh : x = Acos (wt + j ) (1) 2. Xác định A,w theo đề bài rồi thay vào (1) ® x = Acos(wt +j ) v = -Awsin(wt + j ) 3. Dựa vào đk đầu ( t= 0 ) xác định x0, v0 {t = 0 x= ? v= ? ( >0, < 0)} thay vào 2 và giải pt “cosu = cosv” kết hợp với đk để tìm j. 4. Viết lại pt dđđh hoàn chỉnh . Các kiến thức toán liên quan * Đường tròn lượng giác *Cách quy đổi đơn vị cho phù hợp *Các gĩc bù. phụ. đối của lượng giác * biết cách quy đổi từ hàm sin ra hàm cos và ngược lại * cách khử dấu trừ ở A, và W Phần II: Năng lượng trong dao động điều hồ - Chú ý cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động - Phân biệt thế năng trọng lực và thế năng đàn hồi - Chu kỳ của con lắc lị xo cũng như con lắc đơn Phần III: Tổng hợp 2 dao động điều hồ bằng phương pháp giản đồ - Nắm được cách biểu diễn dao động lên giản đồ - Thuộc cơng thức: A2 =A21 + A22 + 2A1A2COS(▲φ) - Và cơng thức tanφ B. BÀI TẬP CỦNG CỐ: Bài 1:7,8,9,10,11/09 (sgk) nắm được cơng thức chiều dài quỹ đạo và cơng thức chu kỳ, pha ban đầu và pha ở thời điểm t Riêng đối với bài 9: dùng hơn Л để khử dấu trừ ở A, bài 11: khoảng cách từ biên âm đến biên dương là 1\2T Bài 2:4,5,6/13 (SGK) Nắm được cơng thức thế năng của con lắc lị xo, Riêng đối với bài 6: tốc độ qua vị trí cân bằng là max Bài 3:4,5,6,7 /17 Nắm được cơng thức thế năng của con lắc đơn Bài 5: 4,5,6/09(sgk) Nắm được các giá trị đặc biệt của ▲φ Và cách viết phương trình dao động tổng hợp Riêng đối với các bài tập trong SBT, HS cần nắm rõ kiến thức cơ bản để cùng với GV giải quyết ƠN TẬP CHƯƠNG II (BỒI DƯỠNG) A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT( từ tuần III- tuầnVI): I Mục tiêu HS phải nắm vững kiến thức chương II và phương pháp giải các bài tập cơ bản II Trọng tâm - Nắm được phương trình sĩng và cách viết phương trình cơng thức, tốc độ truyền sĩng III Tiến trình 1 Ôn tập a. Sĩng cơ: gồm 2 loại sĩng ngang và sĩng dọc + Sĩng ngang truyền được trong chất rắn trừ nước + Sĩng dọc truyền trong chất rắn, lỏng và khí + Phương trình sĩng: u= Acosw(t-x/v) + Bước sĩng: Ê= v.T b. Giao thoa sĩng: Vị trí cực đại giao thoa : d2 – d1= KÊ Vị trí cực tiểu giao thoa : d2 – d1=(K+1/2)Ê c. Sĩng dừng: Hai đầu cố định: L = kÊ/2 Một đầu cố định: L =( k + ½)Ê/2 d. Các đặc trưng sinh lí của âm Độ to: L = lg(I/I0) 2.Phần 2: bài tập * bài 7: 6,7,8/40 *bài 8:5,6,7,8/45 *bài 9:7,8,9,10/49 *Bài 115,6,7/59 B. BÀI TẬP CỦNG CỐ: Bài7: Thuộc được định nghĩa sóng, thế nào là sóng ngang và sóng dọc, môi trường truyền của nó Bài8: thuộc công thức bước sóng Bài 9: thuộc công thức chiều dài dây Bài 10: Nắm được nội dung bài học

File đính kèm:

  • docgiao an boi duong 12.doc
Giáo án liên quan