Bài giảng môn học Vật lý lớp 8 - Tiết 8: Kiểm tra

I/ Chuẩn đánh giá:

-Kiểm tra kiến thức cơ bản của học sinh về: chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, ý nghĩa của vận tốc, vận tốc trung bình, về biểu diễn lực,hai lực cân bằng, quán tính.

 Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập định tính.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 8 - Tiết 8: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 21/10/2012 Ngày dạy: 22/10/2012 8 A Tiết 8: KIỂM TRA I/ Chuẩn đánh giá: -Kiểm tra kiến thức cơ bản của học sinh về: chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, ý nghĩa của vận tốc, vận tốc trung bình, về biểu diễn lực,hai lực cân bằng, quán tính. Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập định tính. II/ Ma trận: Mức độ kiến Lĩnh Thức Vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Vận dụng Cấp cao Tổng 1 Chuyển động KT: Chuyển động là gì?( Câu 1 a) - KT: Ý nghĩa vận tốc (Câu 1 b) KT: Tính tương đối của chuyển động ( C1 a) KN: Tính vận tốc, vận tốc trung bình ( câu 2 a) KN: Tính thời gian ( câu 2 b) 2 câu 5 điểm 2. Biễu diễn lực KN: Biễu diễn lực ( câu 4) 1 câu 2 điểm 3. Hai lực cân bằng Kiến thức: thế nào là hai lực cân bằng? (câu 3) 1 câu 2 điểm 4. Quán tính. KT: Giải thích hiện tượng thực tế ( câu 5) 1 câu 1 điểm Tổng 1 c 1a và c3 1,25 + 2 điểm câu 1a: 4: 5 0.75 + 2 +1 điểm 1 câu 2a 2 điểm 1 câu 2b 1 điểm 5 câu 10 điểm III/ Đề ra: Câu 1: a/ Chuyển động là gì? nêu một ví dụ minh họa chuyển động và đứng yên có tính tương đối. b/ Nói vận tốc của một ô tô là 50 km/h có nghĩa là gì? Câu 2: : Lóc 7h, mét ngêi ®i bé khëi hµnh tõ A ®i vÒ B víi vËn tèc v1 = 4km/h. Lóc 9h mét ngêi ®i xe ®¹p cïng xuÊt ph¸t tõ A ®i vÒ B víi vËn tèc v2 = 12km/h. Hai ngêi gÆp nhau lóc mÊy giê? N¬i gÆp nhau c¸ch A bao nhiªu? Lóc mÊy giê hai ngêi ®ã c¸ch nhau 2 km. Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng? nêu hai ví dụ . Câu 4: Quả cầu khối lượng 3kg được treo cân bằng trên một sợi dây mảnh. Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên quả cầu và biểu diễn các lực đó. Câu 5: Giải thích vì sao khi cán búa lỏng, ta thường gõ mạnh đầu cán xuống đe? IV/ Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: a/ - Nêu định nghĩa ( SGK ) 0,75 - Lấy đúng ví dụ 0,75 b/ Có nghĩa là cứ mỗi giờ ô tô đó đi được 50km 0,5 Câu 2: - Viết đúng dữ kiện và đổi đúng đơn vị 0,5 a/ - Tính vtb1 = 5 m/s 0,5 - Tính vtb2 = 3.3 m/s 0,5 Tính vtb = 4,3 m/s 0,5 b/ Tính t = 37,5 s 0,25 Tính t1 = 10 s 0,25 Tính t2 = 27,5 s 0,5 Câu 3: - Định nghĩa hai lực cân bằng (SGK ) 1 Lấy đúng hai ví dụ 1 Câu 4: - Chỉ ra đúng hai lực cân bằng 1 - Biểu diễn đúng 1 Câu 5: Giải thích đúng Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy:29/10/2012 8A Tiết 9 ÁP SUẤT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức Kỉ năng: Làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F Thái độ: Ổn định, chú ý lắng nghe giản bài, hoàn thành được TN II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 1 khay đựng cát hoặc bột. tranh vẽ hình 7.1, 7.3. 2/ Học sinh: chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 khay đựng cát hoặc bột III/ Pương pháp: Thực nghiệm kết hợp với thảo luận, vấn đáp IV/ Tổ chức hoạt động DẠY-HỌC: ? Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm. Còn ôtô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào bài mới: 4.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG1:Tìm hiểu áp suất là gì? GV: Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà đều tác dụng lên nền nhà một lực, lực đó ta gọi là áp lực lên nền nhà GV: Vậy áp lực là gì? HS: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép GV: Em hãy lấy một ví dụ về áp lực HS: Lấy ví dụ GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực? HS: a. lực máy kéo tác dụng lên mặt đường b. Cả hai lực HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu áp suất: GV: Để biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tốc nào ta nghiên cứu thí nghiệm sau: GV: Làm TN như hình 7.4 SGK HS: Quan sát GV: Treo bảng so sánh lên bảng GV: Quan sát TN và hãy cho biết các hình (1), (2), (3) thì ở hình nào khối kim loại lún sâu nhất? HS: Hình (3) lún sâu nhất GV: Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >, =, < vào bảng? HS: Lên bảng điền vào GV: Như vậy tác dụng của áp lực càng lớn khi nào? Và diện tích nó như thế nào? HS: trả lời GV: Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy áp suất là gì? HS: Tinh bằng độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép. GV: Công thức tính áp suất là gì? HS: P = F S GV: Đơn vị áp suất là gì? HS: N/m2, Paxcan (Pa) 1Pa =1N/m2 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng hoặc giảm áp suất? HS: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất GV: Hãy lấy VD? HS: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén. GV: Cho hs đọc SGK HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Tóm tắt bài này GV: Em nào lên bảng giải bài này? HS: Lên bảng thực hiện GV: Dựa vào kết quả tính toán hãy giải thích câu hỏi đầu bài? HS: Áp suất ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún. I/ Áp lực là gì? Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép C1: a. Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường b. Cả hai lực II/ Áp suất: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào: 2: F2> F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 h1 *Kết luận: (1) Càng mạnh (2) Càng nhỏ 2.Công thức tính áp suất: Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. F P = S Trong đó : P là áp suất (N/m2) F: áp lực (N) S: Diện tích (m2) III/ Vận dụng: C4: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất. VD: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén. C5: Tóm tắt: Fx = 340.000N Sx = 1,5 m2 Fô = 20.000 N Sô = 250 cm2 =0,025m2 Giải: Áp suất xe tăng: Fx 340000 Px = Sx = 1,5 = 226666,6N/m2 Áp suất ôtô = 800.000 N/m2 Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học Củng cố: Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK, Làm BT 7.1 SBT

File đính kèm:

  • docGA li 8.doc