Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 31 - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Mục tiêu.

- làm được TN dùng nam châm tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm dòng điện cảm ứng.

- Sử dụng đúng thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị. Đinamô xe đạp, thanh nam châm, cuộn day gắn với đèn LED.

III. Tiến trình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 31 - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 31- Tiết 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. Mục tiêu. - làm được TN dùng nam châm tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm dòng điện cảm ứng. - Sử dụng đúng thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị. Đinamô xe đạp, thanh nam châm, cuộn day gắn với đèn LED. III. Tiến trình. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp (h31.1) II. Dùng nam châm vĩnh cửu. Thí nghiệm 1. C1. Dòng điện xuất hiên khi +Nam châm chuyển động lại gần cuộn day +NC ra xa cuộn day C2. Có 2. Dùng NC điện Thí nghiệm 2 C3. Dòng điện xuất hiện khi: +Đóng ngắt mạch điện III. Hiện tượng cảm ứng điện từ (SGK) C4. Dòng điện cảm ứng xuất hiện C5. Nhờ nam châm tạo ra dòng điện. Hoạt động 1(5’). Phát hiện ra cách tạo ra dòng điện ngoài cách dùng bin, ắc qui. -Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Hoạt động 2(6’). Tìm hiểu cáu tạo của đinamô xe đạp -Trả lời câu hỏi của giáo viên Hoạt động 3(10’). Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. -Nhóm HS làm TN 1. Trả lời C1, C2 -Đại diện nhóm phát biểu -Thảo luận cả lớp để rút ra nhận xét Hoạt động 4(10’). Tìm hiểu cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện -Nhóm HS làm TN 2. Trả lời C2 -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên -Nhận xét các trường hợp xuất hiện dòng điện. Hoạt động 5(2’). Tìm hiểu thuật ngữ Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ -Cá nhân HS đọc SGK Hoạt động 6(5’).Vận dụng -Cá nhân HS nêu dự đoán -Xem GV làm TN kiểm tra Hoạt động 7(3’). Củng cố -Cá nhân HS đọc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi của GV -Nêu vấn đề: trường hợp nào không dùng bin hoặc ắc qui mà vẫn tạo ra dòng điện. -Bộ phận nào trong xe đạp phát sáng? -Yêu cầu HS quan sát hình 31.1, chỉ ra các bộ phận chính của đinamô xe đạp -Dự đoán xem bộ phận chính nào tạo ra dòng điện? -Hướng dẫn HS làm TN -Yêu cầu HS mô tả dòng điện xuất hiện trong trường hợp nào? -Hướng dẫn HS lắp ráp TN, cách đặt nam châm điện. -Yêu cầu HS trả lời khi đóng ngắt K thì từ trường của nam châm thay đổi ntn? -Qua những TN trên hãy cho biết dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào? -Yêu cầu HS đưa ra dự đoán -Làm TN biểu diễn kiểm tra dự đoán -Có thể dùng nam châm tạo ra dòng điện ntn? -Dòng điện đó gọi là gì? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài vừa học: Biết cách tạo ra dòng điện cảm ứng nhờ nam châm. Làm 31.1 đến 31.4 (SBT) Bài sắp học: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?

File đính kèm:

  • docTIET 33.doc