A/ LÝ THUYẾT:
Câu 1:a) Có thể làm vật nhiểm điện bằng những cách nào?
b) Để kiểm tra xem vật có nhiểm điện hay không ta có những cách nào?
Câu 2:
a) Phát biểu định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện.
b) Nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu một vài ứng dụng?
Câu 3:
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là gì ? Đơn vị đo hiệu điện thế gọi là gì ?
b) Nêu điều kiện để có dòng điện trong một vật dẫn .
14 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Đề cương ôn tập vật lý lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập vật lý lớp 9
Phần I: Điện học
A/ Lý thuyết:
Câu 1:a) Có thể làm vật nhiểm điện bằng những cách nào?
b) Để kiểm tra xem vật có nhiểm điện hay không ta có những cách nào?
Câu 2:
Phát biểu định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện.
Nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu một vài ứng dụng?
Câu 3:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là gì ? Đơn vị đo hiệu điện thế gọi là gì ?
Nêu điều kiện để có dòng điện trong một vật dẫn .
Câu 4: Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó?
Câu 5: Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua đây dẫn đó thì thương số là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho đây dẫn ? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
Câu 6:
Mạch điện có những bộ phận nào ? Cho biết vai trò của từng bộ phận?
Thế nào là mạch kín, mạch hở ? Nêu sự khác nhau của hai mạch đó?
Câu 7: Vễ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của đây dẩn.
Câu 8: Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Câu 9: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của chính dây dẫn đó? Viết công thức điện trở ?
Câu 10: Hãy cho biết:
Điện trở dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần?
Điện trở dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói Đồng dẫn điện tốt hơn Nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ?
Câu 11:
Phát biểu và viết công thức định luật ôm? Giải thích các ký hiệu và ghi rõ đơn vị đo của các đại lượng dùng trong công thức ?
●
B
●
A
R2
R1
Sơ đồ Hình 1 là một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 . Gọi R là điện trở của đoạn mạch AB. Phát biểu và viết hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa R và R1 , R2 .
●
B
●
A
R1
R2
Hình 1 Hình 2
Xét sơ đồ Hình 2 : Giả sử thay các điện trở R1 và R2 bằng một điện trở tương đương R. Phát biểu và viết hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa R và R1, R2 .
Vẽ đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của cường đọ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ?
Câu 12: Nêu hệ thống công thức của định luật Om áp dụng cho các doạn mạch nối tiếp, song song.
Chứng minh các công thức:
- Đối đoạn mạch nối tiếp:
- Đối đoạn mạch song song:
Câu 13:
Tại sao nói dòng điện có năng lượng ? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác .
Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác phải tuân theo định luật nào ? Phát biểu định lật đó ?
Câu 14:
Công của dòng điện là gì ? Và được xác định bằng biểu thức nào ? Đơn vị đo công của dòng điện .
Công suất của dòng điện là gì ? Và được xác định bằng biểu thức nào ? Đơn vị đo công suất của dòng điện .
Câu 15:
Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ. Giải thích các ký hiêu và đơn vị của các đại lượng dùng trong công thức. Nếu đo nhiệt lượng bằng Calo thì hệ thức được viết như thế nào ?
Hảy kể tên một số dụng cụ đốt nóng bằng điện mà em biết và nêu nguyên tắc làm việc của chúng ?
Câu 16: Hãy cho biết :
Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gián sử dụng bằng những công thức nào ?
Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng ? Nêu một số ví dụ ?
Câu 17: Cần thực hiện đảm bảo những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
Câu 18: Hãy cho biết :
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?
Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ?
Câu 19:
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để nhận biết từ trường ? Vì sao ở gần mặt đất kim nam châm chỉ một hướng nhất định ?
Mô tả thí nghiệm chứng minh dòng điện có từ trường ? Dây dẫn phải đặt theo hướng nào ? Tại sao ?
B. Bài tập:
Bài 1: Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau vào mạch có hiệu điện thế
U = 40 V. Biết hiệu điện thế trên R1 là U1 = 10 V và điện trở R2 = 20 W
Tính cường độ trong mạch.
Tính điện trở R2 và công suất tỏa nhiệt trên nó.
Biết hai điện trở trên là hai dây kim loại có cùn tiết diện 0,1 mm2 và đều có điện trở suất 0,4. 10-6m . Tìm chiều dài mỗi dây ?
R1
R3
R2
U
A
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ :
Biết R1=4, R2=10, R3 =15,
điện trở appe kế không đáng kể.
Tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song và của cả đoạn mạch.
Biết ampe kế chỉ 0,5 A . Tìm cường độ dòng điện qua R1, R2 và hiệu điện thế toàn mạch.
Nếu mắc thêm điện trở R4 song song R3 thị số chỉ của ampe kế thay đổi thế nào ? Biết hiệu điện thế U của mạch không đổi.
Bài 3: Hai bóng đèn có số ghi trên bóng đèn là 110V – 100W và 110V – 75W được mắc song song ở mạng điện 110V .
Vẽ sơ đồ mạch điện nói trên .
Tính điện trở của mỗi bóng đèn .
Bóng đèn nào sáng hơn ? vì sao ?
Nếu hai bóng đèn trên mắc vào mạng điện 220 V thì phải mắc như thế nào ? Bóng đèn nào sáng hơn ? Vì sao ?
Bài 4: Một bóng đèn 220V – 100W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
Nêu ý nghĩa các số và chữ ghi trên bóng đèn ?
Tính điện trở của bóng đèn .
Tính điện năng sử dụng của đền trong 1,5 giờ.
Bài 5:
Một đoạn mạch điện gồm một búng đốn cú ghi Đ ( 6V - 2,4W ) mắc nối tiếp với biến trở Rx (Hình vẽ) . Một Ampe kế đo cường độ dũng điện trong mạch. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch khụng đổi bằng 9V. Đốn sỏng bỡnh thường.
+
_
A
B
Đ
Rx
C
a) Giải thớch ý nghĩa cỏc số ghi trờn búng đốn?
b) Am pe kế chỉ bao nhiờu? Tỡm điện
trở của biến trở tham gia trong đoạn mạch?
Di chuyển con chạy trong mạch
đốn cú ảnh hưởng gỡ khụng? giải thớch.
Bài 6: Một ấm điện 220V-1100W có dung tích 1,5 lít được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước có nhiệt độ 200C
Tính cường độ dòng điện chạy qua đây dẫn đun nóng của ấm.
Tính thời gian đun ám nước đựng đầy nước cho đến khi nước bắt đầu sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Bỏ qư sự tỏa nhiệt qua võ ấm và môI trường bên ngoài.
Mỗi ngày đun 2 ấm nước đầy . Hỏi trong một tháng ( 30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước, biết giá tiền là 700đồng /kWh ? Tại sao số tiền tính được nhỏ hơn số tiền phải trả ?
Phần II : điện từ học
A/ Lý thuyết:
Câu 19:
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để nhận biết từ trường ? Vì sao kim nam châm ở gần mặt đất chỉ một hướng nhất định ?
Mô tả thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có từ trường ? Dây dẫn phải đặt theo hướng nào ? Tại sao ?
Câu 20:
Nêu quy ước chiều đường sức từ ?
Phát biểu quy tắc nắm tay phải .
Ap dụng: Treo một thanh nam châm sao cho trục thanh trùng với trục một ống dây (hình vẽ)
B
A
+
_
Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị hút vào .
Xác định cực của thanh nam châm ? Giải thích ?
Câu 21:
Từ trường là gì ? Cách nhận biết từ trường ?
Phát biểu quy tắc bàn tay trái . Xác chiều lực từ chiều lực từ lên khung dây dẫn đặt trong từ trường .
Vận dụng xác định chiều của lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn AB trong mạch điện kín ở hình bên. Biết các đường cảm ứng từ hướng từ mặt trước trang giấy ra mặt sau trang giấy.
Câu 22: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của Đinamô xe đạp và máy phát điễnoay chiều ?
Câu 23: Trỡnh bày cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động và tác dụng của mỏy biến thế ? Giải thích tại sao máy biến thế không sữ dụng được cho dòng điện một chiều ? Mà sử dụng ch dòng điện xoay chiều ?
Câu 24:
Nêu nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp ?
Nêu mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây máy biến áp và số vòng dây của mỗi cuộn . Viết hệ thức chỉ mối liên hệ trên .
Câu 25 : Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
Câu 26: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều người ta làm như thế nào ?
Câu 27:
Vì sao có hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Cách tính hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
Làm thế nào để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện ?
Câu 28:
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? ( vẽ hình)
Viết biểu thức biểu thị mối liên hệ giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.
Khi nào máy biến thế là máy tăng thế, hạ thế ?
B/ Bài tập
Bài 7: Treo một thanh nam châm sao cho trục thanh trùng với trục một ống dây (hình vẽ)
B
A
+
_
Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị hút vào .
Xác định cực của thanh nam châm ? Giải thích ?
Bài 8 : Cuộn sơ cấp của một mỏy biến thế cú 500 vũng dõy.
Muốn tăng hiệu điện thế lờn 3 lần thỡ cuộn thứ cấp quấn bao nhiờu vũng?
Cú thể dựng mỏy biến thế trờn để làm mỏy hạ thế được khụng? Hạ được bao nhiờu lần.
Bài 9: Cuoọn sụ caỏp cuỷa moọt maựy bieỏn theỏ coự 44000 voứng , cuoọn thửự caỏp coự 240 voứng. Khi ủaởt vaứo hai ủaàu cuoọn sụ caỏp moọt hieọu ủieọn theỏ xoay chieàu 220V thỡ hai ủaàu daõy cuỷa cuoọn thửự caỏp coự hieọu ủieọn theỏ laứ bao nhieõu?
Bài 10: ở một đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V, công suất điện tải đi là 110.000 W.
a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điệnbiét rằng điện trở tổng cộng của đươngd dây này là 100 W.
Bài 11: Một trạm phát điện có công suất P = 50KW, hiệu điện thế tại trạm phát điện là U = 800V. Điện trở của đường dây tảI R = 4W.
Tính công suất hao phí trên đường dây.
Nêu một biện pháp để giảm công suất hao phí xuống 100 lần.
Phần III : quang học
Câu 29: Hiện tượn khúc xạ ánh sáng là gì ? Phân biệt sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng ?
Câu 30: Sự khúc xạ của tia sáng truyền từ không khí vào nước và từ nước vào không khí ? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?
Câu 31:
Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ? và đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ?
Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? và cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ) của một vật qua thấu kính hội tụ.
Câu 32:
Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ? và đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.
Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? và cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ), của một vật qua thấu kính phân kỳ.
Câu 33: Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh .
Câu 34: Trình bày cấu tao của mắt về mặt quang học. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận, điểm cực viễn.
Câu 35:
Nêu các biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị ?
Nêu các biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão ?
Câu 36: Kính lúp là gì ? Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? Công thức tính độ bội giác của kính lúp ?
Câu 37: Nêu kết luận về trộn 2 ánh sang màu, 3 ánh sáng màu ?
Câu 38: Trình bày khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ?
Câu 39: ánh sáng có tác dụng gì ?
B. Bài tập:
Bài 12 : Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b) Tính xem ảnh bằng mấy lần vật.
Bài 13: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì . F là một tiêu điểm của thấu kính và B là trung điểm của OF, ( H. vẽ)
B
F
A
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.
b) Nêu dịch vật gần thấu kính hơn thì
kích thước ảnh sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 14 : Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm .
Tính tiêu cự của kính ? Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b) Dựng ảnh của vật AB qua kính( không cần đúng tỉ lệ), ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ?
c) ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?
Bài 15 : Vì sao cắm một chiếc đũa vào cốc ta thấy chiếc đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước ?
Bài 16: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt ách thấu kính 60cm và có chiều cao h = 2cm.
Vẽ ảnh của vật theo đúng tỷ lệ .
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh .
Bài 17: Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm và cách thấu kính 18cm sao cho AB vuông góc với trục chính . A nằm trên trục chính .
Dựng ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
Xác định vị trí và tính chất ảnh của ảnh A’B’ .
Biết vât AB cao 6cm . Tính độ cao ảnh A’B’ .
Bài 18: Người ta chụp ảnh của một tòa nhà cao 10m, ở cách máy ảnh 20cm. Phim cách vật kinh 6cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim.
Bài 19: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm. Hỏi người đó phải đeo kính gì ? có tiêu cự bao nhiêu để nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết ? Giải thích?
Bài 20: Một người già phải đeo sát mắt mộ thấu kính hội tụ có tiêu cự 60 cm thì mới nhìn rõ được những vật gần mắt nhất cách mắt 30cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được những vật cách mắt bao nhiêu ?
Bài 21: Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo bằng vật. Tính khoảng cách từ ảnh và vật đến thấu kính.
Một số đề tự luyện
Đề 1:
A/ Lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Phát biểu và viết công thức định luật ôm? Giải thích các ký hiệu và ghi rõ đơn vị đo của các đại lượng dùng trong công thức ?
Sơ đồ Hình 1 là một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 . Gọi R là điện trở của đoạn mạch AB. Phát biểu và viết hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa R và R1 , R2 .
●
B
●
A
R2
R1
●
B
●
A
R1
R2
Hình 1. Hình 2
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ ?
R1
A
+
B
_
A
R2
Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Nêu cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ?
B/ Bài tâp ( 5 điểm)
Câu 3: ( 3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Hiệu điện thế giữa hai điểm AB không đổi
UAB = 9V ; R2 =18 ; ampe kế chỉ 1A . Tính:
Điện trở R1 ?
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Điện năng tiêu thụ trên điện trở R2 trong thời gian 15 phút.
Bỏ qua điệ trở của ampe kế và các dây nối.
Câu 4: ( 2 điểm)
ở một đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V, công suất điện tải đi là 110.000 W.
a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điệnbiét rằng điện trở tổng cộng của đươngd dây này là 100 W.
Đề 2:
A/ Lý thuyết ( 6 điểm)
Câu 1 : (2 điểm).
Trỡnh bày cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến thế?
Câu 2: (2 điểm)
Trỡnh bày đặc điểm, cỏch khắc phục tật cận thị và mắt lóo?
Câu 3: ( 2 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun_Len-xơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức ?
B/ Bài tập ( 4 điểm)
Câu 4: ( 2,5 điểm)
Trên hai bóng đèn có ghi 110V – 40W
Nêu ý nghĩa các con số và chữ ghi trên bóng đèn ?
Muốn sữ dụng hai bóng đèn này ở hiệu điện thế 220V thì phải mắc như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn .
Tính điện năng cần dùng để thắp sáng hai bóng đèn này trong 5 giờ .
Câu 5: ( 1,5 điểm)
Một vật cao 1cm đặt vuông góc với môt thấu kính hội tụ tiêu cự 2cm, cách thấu kính 3cm. Dựng ảnh của vật và tính độ cao của vật
Đề 3:
A/Lý thuyết( 5 điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Máy biến thế là gì ? Trường hợp nào máy biến thế làm tăng hiệu điện thế ? Trường hợp nào máy biến thế làm giảm hiệu điện thế ?
Tại sao khi truyền tảI điện đi xa người ta phải dùng máy biến thế ? Trình bày phương án làm giảm hao phí trên đường dây tải điện khi dùng máy biến thế .
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Chiều đường sức từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? Vận dụng xác định chiều đường sức từ trong ống day dẫn sau :
B/ Bài tập ( 5 điểm)
Câu 3: ( 3 điểm)
Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm .
Tính tiêu cự của kính ?Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b) Dựng ảnh của vật AB qua kính( không cần đúng tỉ lệ),ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ?
c) ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?
Câu 4 : ( 2 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 44000 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng . Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
Đề 4 :
A/ Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Phát biểu quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Neõu caỏu taùo vaứ hoaùt ủoọng cuỷa maựy phaựt ủieọn xoay chieàu ?
Câu 2: ( 1 điểm)
Nêu đặc điểm của mắt cận ? Nêu cách khắc phục tật cân thị ?
Câu 3: ( 2 điểm)
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? ( vẽ hình)
Viết biểu thức biểu thị mối liên hệ giữa hiệu điện thế đặtvào hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.
●
B
●
A
R2
R1
Khi nào máy biến thế là máy tăng thế, hạ thế ?
B/ Bài tập
Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó R1 = 2; R2 =18 ; UAB =9V
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
và qua mạch chính.
Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch.
Tính điện năng tiêu thụ trên điện trở R2 trong thời gian 10 phút ( tính ra Jun).
Câu 5: (2 điểm)
Dựng một mỏy ảnh để chụp một tượng đài cao 6 m. Vật kớnh của mỏy ảnh cỏch tượng đài 9 m, ảnh hiện trờn phim cỏch vật kớnh 6 cm. Hỏi chiều cao của ảnh trờn phim.
Đề 5 :
A/ Lý thuyết( 5 điểm)
Câu 1( 2 điểm)
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ?
Có thể dùng máy biến thế để tăng hay giảm hiệu điện thế do ắc quy cung cấp trực tiếp vào cuộn sơ cấp không ? Tại sao ?
Câu 2: ( 2 điểm)
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ? Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ? Cho một vài ví dụ .
Câu 3: ( 1 điểm)
Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Đặc điểm của đường truyền tia sáng qua một thấu kính phân kỳ ?
B/ Bài tập( 5 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
Giữa hai điểm A và B ( Hình vẽ) có hiệu điện thế 110V được mắc song song một bóng đèn Đ (110V-55W) và một điện trở R . Cường độ dòng điện trong mạch chính đo được 1,5A . Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
●
B
●
A
R
Đ
Bóng đền có sáng bình thường không ? Vì sao ?
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch.
Tính điện trở R .
Câu 5: (1 điểm )
Trờn một vành kớnh lỳp cú ghi 3x. Em hiểu con số đú như thế nào?
Hóy tớnh tiờu cự của kớnh lỳp mà trờn vành kớnh cú ghi 2x.
Câu 6: ( 1 điểm )
Treo một thanh nam châm sao cho trục thanh trùng với trục một ống dây
( hình vẽ)
Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bịB
A
+
_
đẩy ra.
Xác định cực của thanh nam châm ? Giải thích ?
Đề 7 :
A/ lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của chính dây dẫn đó? Viết công thức điện trở ?
Cần thực hiện đảm bảo những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Vì sao có hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Cách tính hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
Làm thế nào để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tảI điện ?
B/ Bài tập
Câu 3: ( 3 điểm) Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm và cách thấu kính 18cm sao cho AB vuông góc với trục chính . A nằm trên trục chính .
Dựng ảnh A’B’ của AB thêo đúng tỷ lệ.
Xác định vị trí và tính chất ảnh của ảnh A’B’ .
Biết vât AB cao 6cm . Tính độ cao ảnh A’B’ .
Câu 4: ( 2 điểm) Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên các hình sau. Cho biết kí hiệu chỉ dòng điện có phường vuông góc với mặt trang dấy và có chiều đi từ
trước ra phía sau , kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt trang dấy và có chiều đ từ sau ra phía trước .
Đề 8 :
A/ lý thuyết ( 5 điểm)
Câu 1( 2,5 điểm)
Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng ? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển
hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác .
Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác phải tuân thủ định luật nào ? Phát biểu định luật đó .
Câu 2: ( 2,5 điểm) So sánh Sự giống nhau và khác nhau giữa mắt và máy ảnh .
B/ Bài tập( 5 điểm)
o
o
Đ1
Đ2
Câu 3: ( 2,5 điểm) Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1 = 1,5V ; U2 = 6V và được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 7,5 V
như sơ đồ hình bên.
Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình
thường biết điện trở R1 =1,5W ; đèn 2 là R2 = 8W.
Câu 4: ( 2,5 điểm) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm. Hỏi người đó phải đeo kính gì ? có tiêu cự bao nhiêu để nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết ? Giải thích?
File đính kèm:
- De cuong on tuyen sinh vao lop 10 mon vat ly 2013.doc