Câu 1 :( 3đ)
Một vật có thể tích 1dm3 và có khối lượng riêng là 16000kg/m3 được treo vào điểm A của đòn bẩy. (Hình vẽ). Biết OB = 4m; OA = 1,6m. Tính độ lớn của lực F để đòn bẩy cân bằng. Nếu:
a) Đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể.
b) Đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể nhưng vật ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
c) Nếu đòn bẩy có tiết diện đều, đồng chất, trọng lượng 50N và vật vẫn ngập trong nước.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Đề thi học sinh giỏi Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 :( 3đ)
·
B
A
M
F
FA
P
PO
O
Một vật có thể tích 1dm3 và có khối lượng riêng là 16000kg/m3 được treo vào điểm A của đòn bẩy. (Hình vẽ). Biết OB = 4m; OA = 1,6m. Tính độ lớn của lực F để đòn bẩy cân bằng. Nếu:
Đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể.
Đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể nhưng vật ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
Nếu đòn bẩy có tiết diện đều, đồng chất, trọng lượng 50N và vật vẫn ngập trong nước.
M
H
S
O
Câu 2 :(2đ)
Một điểm sáng S được đặt cách màng ảnh phẳng M một đoạn SH = 4,5 m. Người ta đặt một quả cầu chắn sáng tâm O có bán kính 0,3 m như hình vẽ. Biết SO = 4 m.
Tìm bán kính vùng bóng đen của quả cầu trên màng.
Khi bán kính của vùng bóng đen trên màng là 3,37 m. Tính độ dài đoạn SO.
Câu 3 :( 2đ)
Muốn có 7 Kg nước ở 350C thì cần phải pha bao nhiêu Kg nước nóng ở 850C với bao nhiêu Kg nước lạnh ở 150C.
V
D
R1
R2
A +
B –
M
N
Câu 4 :
Cho mạch điện như hình vẽ :
UAB = 7V. R1 = 3W . R2 = 6W . MN là một dây dẫn dài 1,5m, tiết diện 0,1mm2 điện trở suất 4.10-7Wm. Vôn kế có điện trở rất lớn. C là trung điểm của dây MN.
Tính điện trở của dây MN.
Vôn kế chỉ bao nhiêu ? Cách mắc vôn kế này.
Nếu thay vôn kế bằng 1 Ampe kế có điện trở không đáng kể. Ampe kế chỉ bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN
Câu 1 : ( 3 đ)
Độ lớn của lực F khi đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể.
Khối lượng của vật : m = D.V = 16.103 . 10-3 = 16kg.
Trọng lượng vật P = 10.m = 10. 16 = 160N.
Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có :
F. OB = P . OA
F =
Độ lớn của lực F khi đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể nhưng vật ngập trong nước :
Lực đẩy Achimede tác dụng lên vật khi nhúng ngập trong nước :
FA = dn . V = 10 .10 = 10N.
Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy. Ta có :
F’ . OB = (P – FA) OA
F’ =
Độ lớn của lực F’’ khi đòn bẩy có tiết diện đều, đồng chất, trọng lượng 50N và vật ngập trong nước.
Trọng lượng của đòn bẩy P0 = 50N coi như tập trung tại trung điểm M của thanh :
OM = MA – OA =
Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có :
F’’ . OB + P0 . OM = (P – FA) . OA
F’’ =
Câu 2 :(2đ)
H
A
M
H
S
O
a)
3,98
SHM đồng dạng SAO:
0,34 (m)
b) Từ biểu thức trên
; = = 0,5 (m)
Câu 3 : (2đ)
Nhiệt luợng nước nóng tỏa ra:Q1= Cm1(t1 – t)
Nhiệt luợng nước lạnh thu vào:Q2= Cm2(t – t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
C.m1.(t1 – t) = C.m2.(t – t2)
m1.(85 – 35) = m2.(35 – 15) m2 = 2.5 m1
mà m1 + m2 = 7 m2 = 2 Kg; m1= 5 Kg
Câu 4 : ( 3đ)
Điện trở dây MN :
RMN =
Khi vôn kế có điện trở rất lớn, mạch AB gồm RMN // (R1 nối tiếp R2)
Điện trở của đoạn dây MC và CN. Vì C là trung điểm MN nên :
RMC = RCN =
Cường độ dòng điện qua RMC; RCN; R1; R2.
IMC = ICN = IMN =
I1 = I2 = I1,2 =
Hiệu điện thế giữa hai đầu RMC; R1 :
UMC = RMC . IMC = 3 . 7/6 = 7/2 (A)
U1 = R1 . I1 = 3 . 7/9 = 7/3 (A)
Hiệu điện thế giữa hai đầu CD :
UCD = UCM + UMO = - UMC + UMO =
=> UDC = – UCD =
Cách mắc vôn kế. Núm (+) của Vôn kế mắc vào điểm D. Núm ( - ) của vôn kế mắc vào điểm C.
Thay vôn kế bằng Ampe kế có điện trở không đáng kể. Mạch AB gồm (RMC // R1) nối tiếp (RCN // R2)
Điện trở tương đương của RNC và R1. RCN vaØ R2.
Điện trở toàn mạch :
RAB = RMN = R1MC + R2CN = 1,5 + 2 = 3,5 W
Qua R1MC; R2CN và toàn mạch.
Cường độ dòng điện :
I1MC = I2CN = IAB =
Hiệu điện thế giữa hai đầu RMC; R1; RCN; R2 :
UMC = U1 = U1MC = R1MC . I1MC = 1,5 . 2 = 3 V.
UCN = U2 = U2CN = R2CN . I2CN = 2 . 2 = 4V.
Cường độ dòng điện qua R1; R2 :
I1 =
I2 =
Vì I1 > I2 nên cường độ dòng điện qua Ampe kế là :
IA = I1 – I2 = 1 – 2/3 = 1/3 A.
File đính kèm:
- De thi chon HSG 9.doc