Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Kiểm tra một tiết

Câu1. Khi tia sáng truyền từ truyền từ không khí vào nước . thông tin nào sau đây đúng?

 A. i > r B . i < r C . i = r D . i = 2r

Câu 2. Có khi nào tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường sang môi trường trong suốt khác mà không bị khúc xạ không ?

 A. Không có B. Có khi góc tới bằng 300

 C. Có, khi góc tới bằng O0 D. Có, khi góc tới bằng450.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ba Lòng Họ và tên:... KIểM tra một tiết Lớp :. Môn vật lí I .Trắc nghiệm khách quan ( 4đ ) Câu1. Khi tia sáng truyền từ truyền từ không khí vào nước . thông tin nào sau đây đúng? A. i > r B . i < r C . i = r D . i = 2r Câu 2. Có khi nào tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường sang môi trường trong suốt khác mà không bị khúc xạ không ? A. Không có B. Có khi góc tới bằng 300 C. Có, khi góc tới bằng O0 D. Có, khi góc tới bằng450. Câu 3. Khi chiếu một tia sáng đến thấu kính hội tụ. Tia sáng nào trong các tia sau đây là tia tới cho tia ló cùng nằm trên một đường thẳng chứa tia tới. A. Tia sáng 1 đi qua quang tâm O (3) B. Tia sáng 2 đi qua tiêu điểm F . (1) C. Tia sáng 3 hướng tới tiêu điểm F (2) D. Tia sáng 4 song song với trục chính F O F’ (4) Câu 4. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA=f/2 cho ảnh A’B’. Hỏi ảnh AB có đặc điểm gì? A. Là ảnh ảo, cùng chiều cao gấp 2lần vật B. Là ảnh thật, ngược chiều cao gấp hai lần vật C. Là ảnh ảo, ngược chiều cao gấp hai lần vật D. Là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật Câu 5. Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nữa AB. Điều nào sau đây là đúng nhất? A. OA > f B. OA < f C. OA = f D. OA = 2f Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ? A. ảnh luôn là ảnh ảo, không phụ thuộc vào vị trí của vật. B. ảnh luôn nhỏ hơn vật. C. ảnh và vật nằm về cùng một phía so với thấu kính. D. Các phát biểu trên đều đúng. Câu 7. Vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cách thấu kính một khoảng bằng 2f. Cho ảnh A’B’ có đặc điểm gì? A. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật. B. Là ảnh thật, ngược chiều với vật. C. Là ảnh thật, ngược chiều với vật, cao bằng vật, ảnh cách thấu kính một khoảng 2f. D. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật, cao bằng vật. Câu 8. Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật vuông gốc với trục chính của vật kính, khoảng cách từ vật đến vật vật kính là 3m. Khoảng cách từ vật kính đến phim là 5m, gọi AB và A’B’ là chiều cao của vật và ảnh. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. AB = 15A’B’ B. AB = 60A’B’ C. AB = 5A’B’ D. AB = 300A’B’ II. Tự luận: Câu 1.(2đ) Cho trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng của vật, S’ là ảnh của S. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm loại thấu kính (trình bày cách vẽ). . S . S’ Câu 2. (4đ) Một vật sáng AB có độ cao h = 6cm đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Bằng hình học tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính. Trường THCS Ba Lòng Họ và tên:... KIểM tra một tiết Lớp :. Môn vật lí I. Hãy khoanh vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1 : Dùng mảnh vải khô cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điên tích. A. Một ống bằng gỗ B Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa. Câu 2 Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện , nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện tích âm. Hỏi sau khi chải thì tóc: A. Trung hòa về điện B. Nhiễm điện tích dương. C Nhiễm điện tích âm. D. không mang điện tích nào Câu3 Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh ni lông đã được cọ xát. B Chiếc pin được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng một thiết bị nào. Câu4 Vật liệu nào dưới đây là vật dẫn điện A Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. D. thanh thủy tinh. Câu5:Trong vật nào dưới đây không có các êlecton tự do A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn dây nhôm Câu 6: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Ruột ấm điện B. Công tắc C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình. D. Đèn báo ti vi. Câu 7: Sơ đồ mạch điện cho biết : A. Công dụng của các bộ phận của mạng điện. B. Các ký hiệu của dụng cụ điện. C. Cách mắc các bộ phận của mạch điện. D. Chiều của dòng điện trong mạch. Câu 8: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở dụng cụ nào sau đây là không có ích? A. Bàn là điện B. Quạt điện C. Nồi cơm điện D. Bếp điện II. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chổ trống: Câu 1: Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . nhau, mang điện tích khác loại thì . nhau. Câu 2: Trong mạch điện kính, các electon từ do dịch chuyển từ cực sang cực .... của nguồn điện, ngược với .. của dòng điện. Câu 3: Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với mỗi điểm ở cột bên phải dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng: 1) Tác dụng sinh lý a. Bóng đèn bút thử điện sáng 2) Tác dụng nhiệt b. Mạ điện 3) Tác dụng hóa học c. Chuông điện kêu 4) Tác dụng phát sáng d. Dây tóc bóng đèn phát sáng 5) Tác dụng từ e. Cơ co dật Câu 4: Cho 2 pin mắc liên tiếp, 2 bóng đèn mắc liên tiếp, một công tắc đóng và các dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện? Trường THCS Ba Lòng Họ và tên:... KIểM tra một tiết Lớp :. Môn vật lí ĐIỂM Lời phờ của giỏo viờn I. Hãy khoanh vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì: A. Khối lượng riêng của vật giảm xuống B. Khối lượng của vật tăng lên C. Trọng lượng của vật tăng lên D. Trọng lượng riêng của vật tăng lên Câu 2: Một kg nước ở nhiệt độ 00C khi tăng nhiệt độ của nó đến 40C thì kết quả nào sau đây là đúng A. Thể tích của nó tăng lên B. Khối lượng của nó tăng lên C. Trọng lượng của nó tăng lên D. Trọng lượng riêng của nó tăng lên Câu 3: Nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng tăng khối lượng vì nhiệt B. Hiện tượng dản nở vì nhiệt của các chất C. Hiện tượng tăng khối lượng riêng của các chất D. Hiện tượng tăng trọng lượng riêng vì nhiệt Câu 4: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên II. chọn từ thích hợp điền vào chổ trống: Câu 1: Chất rắn nở vì nhiệt . chất khí. Chất lỏng nở vì nhiệt .. chất . Câu 2: Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ của là 00C của . là 1000C. Câu 3: Trong nhiệt giai của Farenhai, nhiệt độ của .. là 320C của nước đang sôi là Câu 4: Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ bị vở, hãy giải thích tại sao? Nêu phương án khắc phục? .................. ......... Câu 5: Trong các nhiệt độ sau, em hãy cho biết chúng tương ứng với các nhiệt độ nào trong nhiệt giai Xenxiút hoặc Farenhai. A. 120C = ? 0F B. 180C = ? 0F C. 300C = ? 0F D. 500F = ? 0C E. 860F = ? 0C G. 980F = ? 0C Đán án + thang điểm Trắc nghiệm khác quan: mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Phần điền từ vào ô trống: mỗi câu đúng 1đ. Câu 1: ít hơn, nhiều hơn, rắn. Câu 2: nước đá đang tan, hơi nước đang sôi Câu 3: nước đá đang tan, 2120C Câu 4: giải thích đúng được 2đ. Câu 5: mỗi câu đúng được 0,5đ

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet(2).doc