Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến trở. Mắc biến trở vào dòng điện để điều chỉnh cường độ dòng điện. Nhận ra giá trị điện trở trong kỹ thuật.
- Kĩ năng: Mắc mạch điện, sử dụng biến trở
- Thái độ: Biết sử dụng biến trở để điều chỉnh
II. Chuẩn bị: Một biến trở có tay quay.
III. Tiến trình
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 10 - Bài 10: Biến trở dùng trong kĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn;1.10.2006
Tiết 10- Bài 10: BIẾN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến trở. Mắc biến trở vào dòng điện để điều chỉnh cường độ dòng điện. Nhận ra giá trị điện trở trong kỹ thuật.
- Kĩ năng: Mắc mạch điện, sử dụng biến trở
- Thái độ: Biết sử dụng biến trở để điều chỉnh
II. Chuẩn bị: Một biến trở có tay quay.
III. Tiến trình
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I. Biến trở
1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
C2: Không, vì C không làm thay đổi chiều dài dây biến trở cho dòng điện chạy qua
C3: Có, vì chiều dài dây cho dòng điện chạy qua thay đổi.
C4: Dịch chuyển con chạy về phía trái: điện trở giảm, dịch chuyển con chạy về phái phải: điện trở tăng.
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
C 5: (hình)
C6:
3. Kết luận: (SGK)
II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.
C8:
III. Vận dụng.
C10: Chiều dài R=p.l/s => l=Rs/p=20.0,5.10-6/1,1.10-6=
Chiều dài một vòng dây=chu vi lõi= d =
=3,14.2=6,28.10-2(m)
Số vòng n=l/chu vi
Hoạt động 1: Cá nhân học sinh thực hiện C1 để nhận dạng các lại biến trở.
- Nhóm học sinh thực hiện C2, C3 để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở có con chạy.
- Cá nhân học sinh thực hiện C4 để nhận dạng sơ đồ KH của biến trở
Hoạt động 2 (10’) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
Cá nhân học sinh thực hiện C5
Nhóm hs làm TN như C6
Kết luận
- Nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi
Hoạt động 3 (5’): Nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật
- Từng HS đọc C7 thực hiện yêu cầu của mục này.
- Cá nhân HS thực hiện C8 để biết cách ghi trị số điện trở
Hoạt động 4 (10’): Củng cố , vận dụng.
Cá nhân HS thực hiện C10
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 đối chiếu với biến trở trong TN để phân loại biến trở.
- Yêu cầu HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở, đâu là A, B, đâu là con chạy C.
- Thực hiện C1, C2
- Đề nghị HS vẽ lại sơ đồ kí hiệu của biến trở. Tô đậm phần cho dòng điện chạy qua nếu chúng được mắc vào mạch điện.
- Theo dõi HS vẽ sơ đồ mạch điện, hướng dẫn HS khi cần thiết.
- Quan sát , hướng dẫn HS thực hiện C6
- Sau khi HS thực hiện xong, đề nghị đại diện nhóm trả lời C6 trước lớp
- Biến trở là gì? Dùng để làm gì?
- Hướng dẫn làm C7: Nếu lớp than hay kim loại để chế tạo các điện trở rất mỏng thì s nhỏ hay lớn? Khi đó tại sao R có giá trị lớn?
- Đề nghị HS đọc trị số điện trở h10.4a
- Đề nghị HS quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGK để biết màu của các vòng trên điện trở loại này.
-Yêu cầu hs làm C10
- Tính l của dây điện trở
- Tính l của một vòng dây => số vòng dây
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài vừa học: học ghi nhớ, làm bài tập 10.2, 10.4 SBT
Bài sắp học: Ôn tập ĐL Ôm với đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp. Công thức tính R
File đính kèm:
- TIET 10.doc