Mục tiêu
1. Kiến thức
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đến đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, mắc song song và mắc hỗn hợp.
2. Kĩ năng
- Phân tích, so sánh, tổng hợp và giải bài tập theo các bước.
3. Thái độ
- Trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 13: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2013
Ngày giảng: 2/10/2013
TIẾT 13: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đến đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, mắc song song và mắc hỗn hợp.
2. Kĩ năng
- Phân tích, so sánh, tổng hợp và giải bài tập theo các bước.
3. Thái độ
- Trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên cho các nhóm HS:
- Giải trước các bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc và giải trước các bài tập bài 11_SGK
III. Tiến trình giảng dạy
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu và viết các công thức của ĐL Ôm ?
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức tímh điện trở của dây dẫn ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Giải bài tập 1
GV: Gọi 1 h/s đọc, tóm tắt bài 1
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt.
GV: Hướng dẫn h/s cách giải theo gợi ý SGK
- Vận dụng CT nào để tính R của dây dẫn ?
- Tính I theo công thức nào ?
HS: Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên.
* Hoạt động 2: Giải bài tập 2
GV: Gọi 1 h/s đọc, tóm tắt đầu bài bài 2
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt.
GV: Yêu cầu h/s phân tích mạch điện và giải câu a
HS: Phân tích mạch điện và giải câu a
GV: Gợi ý cho h/s giải
- Bóng đèn và biến trở được mắc như thế nào với nhau ?
- Để đèn sáng BT thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ bằng bao nhiêu ?
- ADCT nào để tính Rtđ và R2 của biến trở ?
HS: Giải bài tập theo gợi ý.
* Hoạt động 3: Giải bài tập 3
GV: Gọi 1 h/s đọc, tóm tắt đầu bài bài 3
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt.
GV: gợi ý
- Dây nối từ M®A và từ N®B coi như một điện trở mắc nối tiếp với 2 đèn
- Tính R12 của hai bóng ® tính điện trở của dây nối ?
- RMN của đoạn mạch gồm R12 nt Rd được tính ntn ?
HS: Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên.
GV: Hướng dẫn h/s giải câu b
HS: Giải câu b
BÀI 1:
Tóm tắt
l = 30m
s = 0,3mm2
=0,3.10-6mm2
U = 6V
r=1,1.10-6Wm
Tính:
I = ?
Giải
- ADCT: R = r.l/s
Thay số:
R=1,1.10-6.30/0,3.10-6 =110W
- Điện trở của dây dẫn là 110W
Từ CT của ĐL Ôm: I = U/R
Ta có: I = 220V/110W = 2A
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A
Đs: 2A
BÀI 2:
Tóm tắt:
Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 7,5Ω; I = 0,6A; U = 12V
Tính: a. R2 = ? khi đèn sáng BT
b. R2 = 30Ω; s = 1mm2 =10-6m2;
r= 0,4.10-6Ωm ® l = ?
Giải
- Phân tích mạch điện: R1 nt R21
a. Vì đèn sáng BT: I1 = I = 0,6A; R1 = 7,5Ω
Mà R2 nt R1 I1 = I2 = I = 0,6A
ADCT: I = U/R R = U/I
Ta có: R = 12V/0,6A = 20Ω
Mà R = R1 + R2
® R2 = R - R1 = 20Ω - 7,5Ω = 12,5Ω
Vậy điện trở có giá trị là 12,5Ω
b. Từ CT: R =r.l/s ® l = R.s/r
Thay số: l = 20Ω.10-6m2/0,4.10-6Ωm = 75m
Vậy chiều dài dây biến trở là 75m
Đs: 12,5Ω; 75m
BÀI 3:
Giải
a. Từ CT: R =r.l/s
Thay số: R = 1,7.10-8. 200/0,2.10-6 = 17Ω
Vậy điện trở của đoạn mạch có giá trị là 17Ω
Mà R1//R2 ® R12 = R1.R2/R1+ R2
® R12 = 600.900/600 + 900 = 360Ω
Coi Rd nt (R1//R2 ) ® RMN = Rd+ R12
Vậy RMN = 17Ω + 360Ω = 377Ω
Điện trở của đoạn mạch MN là: 377Ω
b. ADCT: I = U/R ® IMN = UMN/RMN
® UMN = IMN.R12 = UMN.R12/RMN
® UMN = 220V. 360Ω/377Ω =
Vì R1//R2 ® U1= U2 = UAB = 210V
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là 210V
ĐS: 377Ω; 210V
4. Củng cố:
- làm thêm 1 số bài tập trong SBT
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 11.1, 11.2, 11.3_SBT
- Đọc và chuẩn bị trước bài 12_SGK
File đính kèm:
- tiet 13 bai tap van dung DL om va CT dien tro.doc