Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 16: Định luật Junlenxơ

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được TD nhiệt của dòng điện. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hoặc toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.

- Phát biểu ĐL Junlenxơ, Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện

 

doc62 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 16: Định luật Junlenxơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/10/2009 Ngày giảng: 08/10/2009 Tiết 16: Định Luật JunLEnxơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được TD nhiệt của dòng điện. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hoặc toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Phát biểu ĐL Junlenxơ, Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp KT để xử lí KQ đã cho 3. Thái độ : Cẩn thận, trung thực, yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, H16.1 - Học sinh: SGK III. Phương pháp - DH tích cực - DH hợp tác IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bầi cũ, tổ chức tình huống học tập (5 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - Gọi HS trả bài ? Điện năng có thể biến đổi thành dạng NL nào, VD + Gọi HSNX, GVNX đánh giá cho điểm * ĐVĐ: dđ chạy qua các vật dẫn thường gây ra TD nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ thuộc vào yếu tố nào HĐ1: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng (12 phút) - Mục tiêu: Nêu được TD nhiệt của dòng điện. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hoặc toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: Làm việc chung cả lớp - YC đọc mục I.1; TL 2 ý a, b (GV treo tranh vẽ H13.1 cho HS quan sát) ? 3 DC điện biến đổi 1 phần điện năng thành nhiệt năng và 1 phần điện năng thành NL ánh sáng ? 3 DC biến đổi 1 phần dạng điện năng thành nhiệt năng và 1 phần thành cơ năng + Gọi HSNX, GVNX sửa sai - YC HS đọc mục II.2; TL 2 ý a, b ? 3 DC điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng - Thông báo: Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là 1 đoạn dd bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan ? So sánh điện trở suất của dd hợp kim này với dd bằng đồng + Gọi HSNX, GVNX sửa sai I. TH điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng a, DC: Bóng đèn dây tóc, đèn Led, nồi cơm điện b, 3 DC: Quạt điện, máy bơm nước, máy sấy tóc 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a, DC: Bếp điện, ấm điện, lò sưởi điện - Điện trở suất của dd hợp kim lớn hơn hoặc bằng so với điện trở suất của dd bằng đồng HĐ2: Xây dựng hệ thưc biểu thị ĐL Junlexơ (16 Phút) - Mục tiêu: Phát biểu ĐL Junlenxơ, Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện; Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp KT để xử lí KQ đã cho - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: Làm việc chung cả lớp - GV: Xét TH điện năng được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng, thì nhiệt lượng toả ra ở dd có điện trở R khi có dđ có cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính ntn (lưu ý AD ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng) + Gọi HSNX, GVNX sửa sai, chốt KT - Treo H16.1 + YC HS đọc kĩ mô tả TN XĐ điện năng SD và nhiệt lượng toả ra ? Nêu lại bước làm TN + Gọi HSNX, GVNX sửa sai B2: HĐ nhóm - YC HĐ nhóm TL C1; C2 ra nháp + Gọi 2 HS lên bảng làm + Gọi HSNX, GVNX sửa sai ? Từ đó so sánh A & Q B3: Làm việc chung cả lớp - GVNX, thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra MTXQ thì A = Q -> Vậy hệ thức ĐL Junlenxơ Q = I2Rt được KĐ qua kết quả kiểm tra ? Phát biểu thành lời ĐL (Dựa vào hệ thức) + Gọi HSNX, GVNX sửa sai, chốt KT - YC HS ghi lại hệ thức vào vở, giải thích YN của KH, đơn vị của đại lượng - Lưu ý HS: Nếu Q đo bằng đơn vị calo -> Q = 0,24.I2Rt II. ĐL junlenxơ 1. Hệ thức ĐL Vì điện năng được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng -> Q = I2Rt 2. Xử lí KQ của thí nghiệm kiểm tra - Các bước làm TN + Mắc MĐ, bố trí DC (H16.1) + Điều chỉnh biến trở để (A) chỉ I = 2,4A và điện trở dd R = 5 + Sau thời gian t = 300s -> t0 = 9,5 0C C1. A = I2. R. t = (2,4)2. 5. 300 = 8640 (J) C2. Q1 = c1. m1. t = 4200. 0,2. 9,5 = 7980 (J) Q2 = c2.m2.t =880.0,078.9,5 = 652,08 (J) Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được là : Q = Q1 + Q2 = 8632,08 (J) C3: Q = A 3. Phát biểu địnhluật Jun-Lenxo HĐ3: Vận dụng, củng cố, HDVN (12 Phút) - Mục tiêu: Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện, HDVN - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ghi nhớ B1: HĐ cá nhân - HD HS TL C4 ? So sánh điện trở suất của dây nối và dây tóc ? So sánh điện trở của dây nối và dây tóc ? So sánh Q toả ra ở dây nối và dây tóc -> KL gì + Gọi HSNX, GVNX sửa sai - YC HS TL C5 vào vở + Gọi HS lên bảng làm + Gọi HSNX, GVNX sửa sai B2: Làm việc chung cả lớp * HDVN - Học ghi nhớ, đọc CTECB - BTVN: 16 (SBT) - Chuẩn bị trước bài 17 * Ghi nhớ: SGK - III. Vận dụng C4: + Dây tóc bóng đèn được làm từ hợp kim có lớn lớn hơn nhiều so với điện trở dây nối. + Q = I2Rt mà cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn và dây nối như nhau Q toả ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn ở dây nối Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng còn dây nối hầu như không nóng lên. C5: Tóm tắt: ấm ( 220V-1000W) U = 220V V = 2l m = 2kg T01=200C; t02 = 1000C C = 4200J/kgK t = ? Bài giải: Vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V P = 1000W Theo định luật bải toàn và chuyển hoá năng lượng: A = Q hay Pt = cm t Thời gian đun sôi nước là 672s Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày giảng: 12/10/2009 Tiết 17: bài tập vận dụng Định Luật JunLEnxơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được TD nhiệu của dòng điện. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hoặc toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Phát biểu ĐL Junlenxơ, Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp KT để xử lí KQ đã cho 3. Thái độ : - Cẩn thận, trung thực, yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, H16.1 - Học sinh: SGK III. Phương pháp - DH tích cực - DH hợp tác IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ đã học, đặt vấn đề vào bài - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - Gọi HS trả bài + HS 1: Phát biểu ĐL Junlenxơ Chữa BT 16-17.1, 16-17.3a + HS 2: Viết hệ thức ĐL Junlenxơ Chữa BT 16-17.2; 16-17.3b + Gọi HSNX, GVNX sửa sai, cho điểm Bài 16-17.1: Chọn D. Bài 16-17.3 a) Vì R1 nt R2 I1 = I2 mà t 1 = t2 Bài 16- 7.2: Chọn A Bài 16 - 17.3 b b) Vì R1//R2 U1 = U2 mà t1 = t2 HĐ1: Giải bài tập 1 (12 phút) - Mục tiêu: Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - YC HĐ cá nhân giải BT1 ra nháp (Có thể tham khảo gợi ý SGK) + Kiểm tra bài giải của HS, sửa sai + Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm 3 ý + GV gợi ý ? Muốn tính hiệu suất SD của bếp thì AD công thức nào () ? Tính Qi ntn (Học L8: Qi = c.m.t) ? Tính Qtp ntn (Qtp = Qtp = I2. R. t) ? Tính lượng điện năng tiêu thụ (tiền điện) ADCT nào + Gọi HSNX, GVNX sửa sai Bài tập 1 R = 80 I = 2,5A a) t1 = 1s Q = ? b) V = 1,5l m = 1,5kg t1 = 150C; t2 = 1000C t2 = 20ph = 1200s c = 4200J/kg. K H = ? c) t3 = 3h30 1kWh giá 700đ M =? Bài giải a) áp dụng hệ thức địnhluật Jun- Len xơ. Q = I2. R. t = (2,5)2. 80 . 1 = 500J Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 s là 500J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = c.m.t = 4200. 1,5. 75 = 472500J Nhiệt lượng mà bếp toả ra là: Qtp = I2. R. t = 500. 1200 = 600000J Hiệu suất của bếp là: c) Công suất toả nhiệt của bếp: P = 500W = 0,5kW A = P. t = 0,5. 3. 30 = 45kWh M = 45. 700 = 31500đ Số tiền phải trả cho việc sử dụng điện là 31500đ HĐ2: Giải bài tập 2 (12 Phút) - Mục tiêu: Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - Gọi HS tóm tắt đề - YC HS làm ra nháp + GV kiểm tra, hỗ trợ HS + Gọi 3 HS lên bảng làm - HD ý c ? P = ? vì sao ? Theo ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ta có điều gì + Gọi HSNX, GVNX sửa sai, chuẩn lời giải Bài tập 2 Tóm tắt ấm ghi 200V - 1000W U = 200V V = 2l m = 2kg t01 = 200C; t02 = 1000C H = 90%; c = 4200J/kg.K a) Qi = ? b) Qtp = ? c) t = ? Bài giải: a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = c. m. t = 4200.2. 80 = 672000J b) Vì Nhiệt lượng bếp toả ra là 746666,7J c) Vì bếp sử dụng ở U = 220V bằng hiệu điện thế định mức dó đó công suất của bếp là P = 1000W Qtp =I2. R. t = P. t t = Thời gian đun sôi lượng nước trênlà 746,7s HĐ3: Giải bài tập 3 (14 Phút) - Mục tiêu: Vận dụng ĐL này để giải các BT về TD nhiệt của dòng điện - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - Gọi 2HS: 1 HS đọc đề, 1 HS tóm tắt đề (HS khác thực hiện vào vở) + Gọi 1 HS giải thích YN của con số ghi trên BL và đèn ? Đèn và BL phải mắc ntn trong MĐ để cả 2 cùng HĐ bình thường -> Vẽ sơ đồ MĐ + YC HS tiếp tục làm các ý còn lại vào vở + Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ý - HD ý b C1: Tính điện năng tiêu thụ của Đ va BL trong 1h rồi cộng lại C2: Tính công suất tiêu thụ của ĐM P = Pđ + PBL -> ADCT A = P.t để tính lượng điện năng tiêu thụ của ĐM + Gọi HSNX, GVNX sửa sai Bài tập 3 Tóm tắt Đ (220V - 100W) BL (220V - 1000W) U = 220V a, Vẽ sơ đồ mạch điện; R = ? b, A = ?J A= ?kWh. Bài giải a, Vì đèn và bàn là có cùng hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế ở ổ lấy điện, do đó để cả hai cùng hoạt động bình thường thì trong mạch điện đèn và bàn là phải mắc song song: Vì Đ//BL Điện trở tương đương của đoạn mạch là 44 . b, Vì Đ//BL vào hiệu điện thế 220V băng HĐT định mức do đó công suất tiêu thụ của đèn và bàn là đều bằng công suất định mức ghi trên đèn và bàn là. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là: P=PĐ+PBL=100+1000=1100W = 1,1kW A=P.t=1100.3600= 3960000J = 1,1kWh HĐ4: HDVN (2 Phút) - Mục tiêu: Tổng kết tiết học, hướng dẫn về nhà - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - NX tinh thần thái độ học tập - Nhấn mạnh CT tính A; P; công suất tiêu thụ của ĐM bằng tổng công suất tiêu thụ của các DC tiêu thụ điện trong ĐM; cách đổi ĐV - BTVN: 14 (SBT) - Chuẩn bị trước bài 15 Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày giảng: 15/10/2009 Tiết 18: ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tự ôn tập và kiểm tra những YC về KT của toàn bộ chương trình 2. Kỹ năng: - Rèn luyện KN tính toán - Giải được các BT điện liên quan đến KT đã học 3. Thái độ : Cẩn thận, trung thực, yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, H16.1 - Học sinh: SGK III. Phương pháp - DH tích cực - DH hợp tác IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ôn tập lý thuyết (13 phút) - Mục tiêu: Tự ôn tập và kiểm tra những YC về KT của toàn bộ chương trình - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ cá nhân - Gọi HS trả bài 1. Cường độ dđ I phụ thuộc vào HĐT giữa 2 đầu dd ntn 2. Viết và phát biểu ĐL Ôm 3. Viết CT biểu thị MQH giữa Utđ, Itđ, Rtđ trong ĐM gồm 2 điện trở mắc nt, song song 4. Điện trở của dd phụ thuộc vào các yếu tố nào của dd. Viết CT biểu thị MQH đó 5. Biến trở là gì 6. Viết CT tính công, công suất của dđ 7. Viết và phát biểu ĐL Junlenxơ 1. I U 2. Đl Ôm I = U/R 3. Trong ĐM R1 nt R2 I =I1 =I2; U =U1+U2 ; Rtđ= R1+ R2 Trong ĐM R1 // R2 I =I1 +I2; U =U1=U2 ; 4. R phụ thuộc vào l, S, của dd 5. Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện 6. P = U.I = I2R = U2/R A = P.t = U.I.t = I2Rt = 7. ĐL Junlenxơ Q = I2Rt HĐ2: Luyện tập, vận dụng (30 phút) - Mục tiêu: Rèn luyện KN tính toán; Giải được các BT điện liên quan đến KT đã học - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: Làm việc chung cả lớp - GV treo BP ghi ND bài tập 1 B2: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS tóm tắt đề - YC HS làm vào vở + Gọi 2 HS lần lượt lên làm 2 ý + Gọi HSNX, GVNX sửa sai, cho điểm B3: Làm việc chung cả lớp - GV treo BP đề BT2 + Gọi HS tóm tắt đề Một dd bằng nicrôm dài 30m, tiết diện 0,3mm2, mắc vào HĐT 120 V. Tính cường độ dđ qua dd B4: HĐ nhóm - YC HS HĐN giải nhanh BT (GV kiểm tra, sửa sai, cho điểm nhóm) + Gọi HS đại diện làm trên bảng + YC NX chéo, GVNX sửa sai B5: Làm việc chung cả lớp - Đưa đề BT3 lên BP (gọi 1 HS tóm tắt) Một ấm điện ghi 220V – 1000W, SD với HĐT 220V, đun sôi 1,5 l nước. Nhiệt độ ban đầu là 250C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào MT, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kgK - HD làm BT ? Tính thời gian đun sôi nước -> dựa vào CT nào ? P = ? ? Q = ? (Nếu coi nhiệt cung cấp cho ấm là có ích) + Gọi HS lên bảng làm + Gọi HSNX, GVNX sửa sai Bài tập 1 Đề bài (bảng phụ) Cho MĐ có sơ đồ như hình vẽ Trong đó R1 = 8, ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kế A chỉ 1,8A a, Tính HĐT UAB của đoạn mạch b, Tính điện trở R2 Tóm tắt R1 = 8 ; IAI = 1,2A; IA = 1,8A a) UAB = ? b) R2 = ? Bài giải: a) (A) nt R1 I1 = IAI = 1,2A (A) nt ( R1//R2) IA = IAB = 1,8A Từ công thức: U = IR U1 = I1.R1 = 1,2.8 = 7,6V R1//R2 U1 = U2 = UAB = 7,6V HĐT giữa hai điểm A, B là 7,6V b) Vì R1 //R2 nên I = I1 + I2 I2 = I - I1 = 1,8A - 1,2A = 0,6A U2 = 12V Vậy điện trở R2 bằng 12,7 Bài tập 2 Tóm tắt l = 30m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 = 1,1. 10-6 m U = 220V I = ? bài giải Điện trở của dây nicrôm là Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là = 2A Bài tập 3 Tóm tắt ấm ghi 200V - 1000W U = 200V V = 1,5l m = 2kg t01 = 250C; t02 = 1000C H = 90%; c = 4200J/kg.K a) Qi = ? b) Qtp = ? c) t = ? Bài giải: - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q = c. m. t = 4200.1,5. 75 = 472500J - Vì bếp sử dụng ở U = 220V băng hiệu điện thế định mức dó đó công suất của bếp là P = 1000W Q =I2. R. t = P. t t = Thời gian đun sôi lượng nước trên là 472,5s HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2 Phút) - Mục tiêu: Tổng kết tiết học, HDVN - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: - NX tinh thần thái độ học tập - YC HS học lý thuyết - BTVN: Các dạng BT đã chữa - Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra 45' Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày giảng: 19/10/2009 Tiết 19: kiểm tra I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã được học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích và giải được các bài tập vận dụng 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc và chọn lựa được câu trắc nghiệm - Rèn kĩ năng làm bài tập quang hình 3. Thái độ : - Say mê, hứng thú đối với bộ môn, nghiêm túc làm bài kiểm tra II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Đề bài pho tô cho HS - Học sinh: Ôn tập các dạng bài tập đã chữa, giấy kiểm tra, thước, MTBT III. Phương pháp IV. Tổ chức giờ học A. Ma trận đề Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự phụ thuộc của cường độ d đ vào HĐT giữa hai đầu dd 1 0,5 1 0,5 Điện trở của dd, định luật Ôm 2 2,5 2 2,5 ĐM nối tiếp, ĐM song song 2 1 1 1,5 3 2,5 Sự phụ thuộc của điện trở dd vào chiều dài, tiét diện và vật liệu làm dd 1 0,5 1 0,5 Biến trở, điện trở dùng trong kĩ thuật 1 0,5 1 0,5 Công suất điện 1 1 1 0,5 2 1,5 Điện năng, công của dòng điện 1 0,5 1 0,5 Định luật Junlenxơ 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 6 3,5 4 3,5 3 3 13 10 B. Đề bài trắc nghiệm Câu 1: Điền dấu x vào ô trống mà em lựa chọn Câu Nội dung Đúng Sai a Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với HĐT giữa hai đầu dây dẫn đó b Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 c Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng HĐT giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 d Hiệu suất sử dụng điện năng: e Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Len-xơ là Q = I2Rt Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống () để được câu đúng a. Công thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài l của dây dẫn, tiết diện S của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn là:... b. Biến trở là có thể thay đổi được trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. c. Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết,,của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. II. Tự luận Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1 = 15, R2 = R3 = 30 UAB = 12V a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Bài 2: Khi mắc một bếp điện vào HĐT 200V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 2,5A a, Tính điện trở và công suất của bếp điện khi đó b, Tính nhiệt lượng mà bếp điện toả ra trong 1phút c. Đáp án + Biểu điểm trắc nghiệm Câu 1: Điền dấu x vào ô trống mà em lựa chọn a, S b, Đ c, Đ d, S e, S Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống () để được câu đúng a. b. điện trở c. công suất định mức II. Tự luận Bài 1: Tóm tắt R1 = 15 ; R2 = R3 = 30 ; UAB = 12V a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? Bài giải a) (A)ntR1 nt(R2//R3) Vì R2 = R3 R23 = 30/2 = 15 RAB = R1 + R23 = 15 + 15 = 30 Điện trở của đoạn mạch AB là 30 b) AD công thức định luật Ôm: I = U/ R IAB = I1 = IAB = 0,4A U1 = I1. R1 = 0,4. 15 = 6V U2 = U3 = UAB - U1 = 12 - 6 =6V I2 = I3 = 0,2A Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A; qua R2; R3 bằng nhau và bằng 0,2A. Bài 2: U = 200V; I = 2,5A; t = 1' = 60s a, R = ? P = ? b, Q = ? Bài giải a, ADCT () ADCT P = U.I = 200.2,5 = 500 (W) Điện trở của bếp R = 80 Công suất của bếp P = 500W b, ADCT Q =I2.R.t = P.t = 500.60 = 30 000 (J) Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 1' là Q = 30 000J Ngày soạn: 20/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết 20: Thực hành kiểm nghiệm Mối quan hệ Q I trong Định Luật JunLEnxơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ MĐ của TN kiểm nghiệm ĐL Junlenxơ 2. Kỹ năng: - Lắp ráp và tiến hành TN kiểm nghiệm MQH Q I trong ĐL Junlenxơ 3. Thái độ : - Kiên trì, chính xác, trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại KQ đo của TN II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, Hình 18.1 phóng to. - Học sinh: SGK Mỗi nhóm: 1 nguồn điện không đổi 12V- 2A, 1 ampe kế (0,1- 2A), 1 biến trở loại 20 - 2A, nhiệt lượng kế dung tích 250ml, dây đốt 6 bằng nicrôm, que khuấy, 1 nhiệt kế (150C - 1000C), 170ml nước tinh khiết, 1 đồng hồ bấm giây, 5 đoạn dây nối. Mỗi HS: Báo cáo TH đã trả lời câu hỏi phần 1. III. Phương pháp - DH tích cực - DH hợp tác IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ đã học, đặt vấn đề vào bài - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: Làm việc chung cả lớp - YC lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bị bài của bạn - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của một số HS B2: HĐ cá nhân - Gọi 3 HS TL miệng 3 câu phần 1 trong mẫu BCTH) + Gọi HSNX, GVNX sửa sai a, Nhiệt lượng tỏa ra ở dd khi có d đ chạy qua phụ thuộcvào I, Rdd, t Q = I2Rt b, Q= (c1m1 + c2m2) t c, t = t1 - t2 = I2 HĐ1:Tìm hiểu YC và nội dung thực hành (7 phút) - Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ MĐ của TN kiểm nghiệm ĐL Junlenxơ - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc phần II (SGK – 49) - YC HĐN thảo luận các ý + Mục tiêu TH + TD của từng thiết bị được SD, cách lắp ráp thiết bị đó theo sơ đồ H18.1 + Công việc phải làm trong 1 lần đo và KQ cần có - Gọi HS đại diện nhóm TL - GVNX, chốt lại 3 ND kiến thức trên - Đọc phần II - Thảo luận nhóm theo YC - HS TL miệng HĐ2: Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm (7 Phút) - Mục tiêu: . Lắp ráp DC thí nghiệm - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ nhóm - Gọi đại diện nhóm nhận DC - HD các nhóm lắp DC đúng YC . Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước . Bầu nhiệt kế ngập trong nước à không được chạm vào dây đốt, đáy cốc. . Mắc đúng (A), biến trở - Nhận dụng cụ - Lắp ráp DC TN theo HD HĐ3: Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo thứ nhất (7 Phút) - Mục tiêu: . Tiến hành TN kiểm nghiệm MQH Q I trong ĐL Junlenxơ . Kiên trì, chính xác, trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại KQ đo của TN - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ nhóm - Kiểm tra việc lắp ráp DC TN của các nhóm - YC nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn - YC các nhóm tiến hành TN: Thực hiện lần đo thứ nhất Lưu ý: . Điều chỉnh biến trở để I1 = 0,6 A . Ghi . Bấm đồng hồ, đun nước trong 7', ghi - GV theo dõi, giám sát các nhóm - Nhóm trưởng phân công: 1 người điều chỉnh biến trở; 1 người dùng que khuấy nước; 1 người theo dõi và đọc nhiệt kế, 1 người theo dõi đồng hồ; 1 thư kí ghi biên bản - Nhóm thực hiện HĐ4: Thực hiện lần đo thứ hai (7 Phút) - Mục tiêu: . Tiến hành TN kiểm nghiệm MQH Q I trong ĐL Junlenxơ . Kiên trì, chính xác, trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại KQ đo của TN - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ nhóm - Gọi 1 HS nêu lại các bước thực hiện thí nghiệm lần đo thứ hai - Chờ nước nguội đo , tiến hành đo lần thứ hai - 1 HS nêu lại - Thực hiện Tn, ghi Kq vào BC TH HĐ5: Thực hiện lần đo thứ ba (7 Phút) - Mục tiêu: - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ nhóm - Tương tự, YC HĐN thực hiện lần đo thứ ba HĐ6: Hoàn thiện báo cáo thực hành, dặn dò (5 Phút) - Mục tiêu: Hoàn thiện báo cáo thực hành - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: HĐ cá nhân - YC cá nhân HS dựa vào KQ TH của nhóm->tự hoàn thiện BCTH B2: Làm việc chung cả lớp - GV thu bài, NX, rút kinh nghiệm về . Thao tác TH . Thái độ TH . ý thức kỉ luật Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: 26/10/2009 Tiết 21: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Biết các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 2. Kỹ năng: - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Thực hiện được các quy tắc sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện trong thực tế 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, liên hệ thực tế cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, phích cắm 3 chốt - Học sinh: SGK; Hóa đơn thu tiền điện, PHT III. Phương pháp - DH tích cực - DH hợp tác IV. Tổ chức giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (25 phút) - Mục tiêu: Biết các quy tắc an toàn khi sử dụng điện; Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Đồ dùng dạy học: SGK, phích cắm 3 chốt - Cách tiến hành: B1: HĐ nhóm - Phát PHT cho nhóm (ND PHT ghi từ C1 -> C4) + Gọi đại diện nhóm báo cáo KQ bài làm + YC NX chéo, GVNX sai - YC HĐN TL C5, C6 + Gọi 3 HS trả lời lần lượt 3 ý C5 2 HS TL lần lượt 2 ý C6 + Gọi HS NX, GVNX sửa sai B2: Làm việc chung cả lớp - Giới thiệu một số cách mắc thêm đường dây nối đất I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 (Phiếu học tập) C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có U < 40V C2: Phải sử dụng các dd cách điện đúng tiểu chuẩn quy định C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với mỗi dụng cụ dùng điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch C4: Lưu ý . Phải thận trọng vì U = 220V nên gây nguy hiểm đến tính mạng con người . Chỉ phù hợp với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy đinh với các bộ phân của thiết bị có TX với tay và cơ thể người nói chung 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện C5: Vì sau khi rút phích cắm thì không có dđ chạy qua cơ thể người, không nguy hiểm . Vì công tắc, cầu chì trong mạng điện gia đình luôn nối với dây nóng -> ngắt công tắc hoặc cầu chì -> hở dây nóng -> loại bỏ TH dđ chạy qua CT người. . Vì điện trở của vật lớn -> dđ qua CT người nhỏ -> không nguy hiểm C6: vì điện trở của người lớn hơn nhiều điện trở dây nối đất HĐ2: ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng (10 Phút) - Mục tiêu: Biết các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng; Thực hiện được các quy tắc sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện trong thực tế - Đồ dùng dạy học: SGK, Hóa đơn thu tiền điện, PHT - Cách tiến hành: B1: Làm việc chung cả lớp - Gọi HS đọc mục 1 ? Lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng Gợi ý . Ngắt điện trước khi ra khỏi nhà tránh được hiểm họa gì . Phần điện năng tiết kiệm được SD làm gì,... bớt phải xây dụng thêm nhà máy điện -> lợi ích gì cho môi trường => Vậy sử dụng tiết kiệm điện năng ntn II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng (SGK - 52) C7: . Tránh lãng phí và nguy cơ xảy ra hỏa hoạn . Xuất khẩu điện -> tăng thu nhập cho đất nước . Giảm ô nhiễm môi trường HĐ3: Vận dụng, củng cố, HDVN (10 Phút) - Mục tiêu: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: B1: Làm việc chung cả lớp - Gọi HS đọc ghi nhớ + GV chốt lại ND bài học B2: HĐ cá nhân - Gọi HS TL miệng C10 + Gọi HSNX, GVNX sửa sai, chốt cách làm khả thi - Gọi 1 HS đọc và TL C11 + Gọi HSNX, GVNX sửa sai - Gọi HS lên bảng làm C12 (HS khác làm vào vở) + Gọi HSNX, GVNX sửa sai B3: Làm việc chung cả lớp * HDVN - Học ghi nhớ, đọc CTECB - BTVN: 19 (SBT) - Chuẩn bị tổng kết chương I * Ghi nhớ: SGK - 53 C10 C11: D C12: + Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8000h là: A1=P1.t=0,075.8000=600kWh=2160.106J Bóng đèn Compact: A2=P2.t=0,015.8000 = 120kWh=432.106J Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mõi bóng đèn trong 8000h là: T1 = 8.3500 + 600.700 = 448000đ T2 = 60000 + 120. 700 = 144000đ + Dùng bóng Compact có lợi hơn vì: * Giảm bớt chi phí là 304000 tiền điện cho 8000h sử dụng. * Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành

File đính kèm:

  • docTiet 16 - 30.doc