Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được một số quy tắc an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2012
Ngày dạy: 23/10/2012 lớp 9E Thực hiện cả khối 9
Tiết 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được một số quy tắc an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bóng đèn, dây dẫn, công tắc, tranh ảnh
2. Học sinh: Tham khảo thêm thông tin trên sách, báo, ti vi
III. Tiến trình tổ chức day - học:
Trợ giúp của thầy
TG
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: An toàn sử dụng điện.
HS: Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 7 để trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
GV: Gọi HS khác nhận xét
HS: Nhận xét bổ xung cho nhau
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi.
HS: -Thảo luận nhóm và trả lời C5.
- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C5
HS: quan sát và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: Nhận xét, bổ xung
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho phần này
`
I. An toàn khi sử dụng điện:
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:
C1: U40V
C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
C3: Cần mắc cầu dao, áp-tô-mát để bảo vệ mạch điện.
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý không để dòng điện chạm vào cơ thể. Vì dòng điện trong gia đình có cường độ rất lớn có thể gây nguy hiểm cho con người.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện:
C5:
- Rút phích cắm để đảm bảo không có dòng điện chạy qua khi tiến hành sửa chữa và thay thế đảm bảo an toàn cho con người.
- Ngắt công tắc (cầu dao) để đảm bảo không có dòng điện chạy qua khi tiến hành sửa chữa và thay thế đảm bảo an toàn cho con người.
- Cách điện giữa người và nền nhà để đảm bảo không có dòng điện khép đi qua cơ thể.
C6: Vì dây tiếp đất có điện trở nhỏ nên gần như toàn bộ dòng điện sẽ không đi qua cơ thể người mà đi qua dây tiếp đất.
Hoạt động 2: Sử dụng tiết kiệm điện.
HS: thảo luận nhóm với C7
Đại diện các nhóm lên trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8 + C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi.
(5’)
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng:
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng:
C7:
- hạn chế tai nạn điện
- giảm chi phí cho gia đình
- dành điện năng cho các nhà máy, xí nghiệp khác
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
C8:
C9:
- sử dụng có dụng cụ, thiết bị có công suất nhỏ
- nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các thiết bị điện
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C10
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho C10
HS: suy nghĩ và trả lời C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho C11
GV: hướng dẫn HS trả lời C12
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
GV: lưu ý các cách giải khác mà HS đưa ra
HS: nắm bắt thông tin.
(15’)
III. Vận dụng:
C10:
- nhắc nhỏ bạn khi ra khỏi nhà nên tắt điện đi. Có thể đặt thiết bị hẹn giờ.
C11: ý D
C12:
a, áp dụng ta có
- với bóng đèn tròn
- với bóng đèn compac:
b, - đối với đèn tròn
+ tiền điện phải trả là:
600x700 = 420000 (đồng).
+ tiền mua bóng là:
3500x8 = 28000 (đồng).
+ tổng chi phí cho bóng tròn là:
420000 + 28000 = 448000 (đồng)
- đối với bóng compac:
+ tiền điện phải trả là:
120x700 = 84000 (đồng)
+ tiền mua bóng là:
60000x1 = 60000 (đồng)
+ tổng chi phí cho bóng compac là:
84000 + 60000 = 144000 (đồng)
c, dùng bóng compac có lợi hơn vì tổng chi phí ít hơn.
4. Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS học bài.
Ngày soạn: 21/10/2012
Ngày giảng: 30/10/2012 Tại lớp 9E Thực hiện cả khối 9
Tiết 20 : TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa lại được các kiến thức đã học trong chương I
2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi + bài tập
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi + bài tập
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Tiến trình tổ chức day - học:
Bài mới:
Trợ giúp của thây
TG
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết.
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để củng cố lại các kiến thức đã học
HS: suy ngHhĩ và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
(10’)
I. Lý thuyết
1. Định luật Ôm:
C1: Nêu sự phụ thuộc của I vào U? vẽ đồ thị minh họa?
Công thức: I= U/R
C2: Phát biểu định luật Ôm? viết biểu thức của định luật?
C3: Nêu công thức tính U, I, R của đoạn mạch nối tiếp?
C4: nêu công thức tính U, I, R của đoạn mạch song song?
C5: nêu mối quan hệ của R vào ? viết công thức tính R?
C6: nêu công thức tính công suất điện? đơn vị?
C7: nêu công thức tính công - điện năng của dòng điện? đơn vị?
C8: phát biểu định luật Jun-lenxo? viết biểu thức?
Hoạt động 2: Vận dụng.
GV: nêu câu hỏi và hướng dẫn HS làm bài 1
HS: suy nghĩ và trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của GV
HS: lên trình bày và nhận xét lẫn nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho bài này
+ Xác định đề bài cần tìm gì? các yếu tố liên quan?
+ Xác định các công thức có liên quan?
GV: nêu câu hỏi và hướng dẫn HS làm bài 2
HS: suy nghĩ và trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của GV
HS: lên trình bày và nhận xét lẫn nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho bài này
+ Xác định đề bài cần tìm gì? các yếu tố liên quan?
+ Đây là dạng mạch điện gì? các công thức tính có liên quan?
(25’)
II. Bài tập
Bài 1:
U = 220 (v)
l = 100 (m)
s = 10-8 (m2)
Giải:
ta có: thay số ta được
áp dụng đinh luật Ôm ta có:
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ biết:
a,
b,
Giải:
a, vì R1 nt R2 nên
thay số
vì R12 // R3 nên
thay số
b, Áp dụng ta có
mà thay số ta được:
với ta có
4. Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo.
File đính kèm:
- li 9.doc