Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 2 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn định luật Ôm (tiếp theo)

MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

+ Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dung được công thưc tính điện trở giải BT.

+ Phát biểu và viết đươc hệ thức của định luật ôm.

+ Vận dụng được định luật để giải bài tập đơn giản

2 . Kĩ năng:

ã Xử lý kết quả TN đã có, tính toán chính xác.

3 . Thái độ:

ã Phối hợp chăt chẽ với bạn bè trong nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 2 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn định luật Ôm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 9A:.................................. 9B:................................... Tiết 2 Bài 2: Điện trở của dây dẫn định luật ôm A.mục tiêu. 1. Kiến thức: + Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dung được công thưc tính điện trở giải BT. + Phát biểu và viết đươc hệ thức của định luật ôm. + Vận dụng được định luật để giải bài tập đơn giản 2 . Kĩ năng: Xử lý kết quả TN đã có, tính toán chính xác. 3 . Thái độ: Phối hợp chăt chẽ với bạn bè trong nhóm. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng 1 và 2 lên bảng phụ. kẻ sẵn bảng để ghi giá trị thương số đối với mỗi dây. Tổ chức hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức lớp: Sĩ số + lớp 9A có nặt :....................... + lớp 9B có nặt :....................... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra - đặt vấn đề (7 Phút) GV: nêu câu hỏi. HS1: +nêu KL về mqh giữa I và U? +Đồ thị biểu diễn có đặc điểm gì ? +làm bài tập 1.1 (SBT/4) HS2: Chữa bài tập 1.2 và 1.4 (SBT/4) GV: nhận xét và cho điẻm. GV: Đặt vẫn đề như SGK. Hoạt động 2: Xác đinh thương đối với mỗi dây. (20 Phút) GV: Treo bảng 1 và 2 lên bảng. +Treo bảng kẻ sẵn để ghi giá trị thương . + Yêu cầu HS tính thương và báo cáo kết quả. +Y/c HS trả lời câu hỏi C2 và cho cả lớp thảo luận Em hãy đổi 0,5MW =.............KW =...............W Điện trở có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm (5 Phút) Hệ thức của định luật ôm được viết như thế nào? Dựa vào hệ thức em hãy phát biểu bằng lời Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng (13 Phút) +Công thức R = để tính gì? +Từ công thức đó ta có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R cũng tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao? GV cho HS làm câu C3 và C4 Y/c 2 HS lên bảng trình bày *Hướng dẫn về nhà +Nắm chắc công thức I = +Học thuộc phần ghi nhớ +Đọc phần có thể em chưa biết +Đọc chước bài thực hành +Kẻ sẵn mẫu báo cáo và trả lời trước các câu hỏi ở bài thực hành. 2HS lên bảng kiểm tra. HS1: trả lời phàn ghi nhớ SGK. Bài 1.1 I = 1,5 (A) HS2: Bài 2 (SBT/4) U = 16 (v) Bài 4 (SBT/4) ( D ) I - Điện trở của dây dẫn. 1- Xác định thương HS: hoạt động cá nhân tính thương ở bảng 2 và điền kết quả vào bảng sau. C1: Lần đo Dây1 ( U/I ) Dây2 (U/I ) 1 2 3 4 5 TB cộng HS: trả lời C2 2- Điện trở. HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở. HS: trả lời câu hỏi của GV, và ghi tóm tắt. R = không đổi R là điện trở Kí hiệu điện trở trên mạch điện +đơn vị điện trở là ôm .kí hiệu W +Ngoày ra còn dùng đơn vị là KW; MW 1KW =1000 MW = 1000000W *ý nghĩa của điện trở(SGK) II. Định luật ôm. 1-Hệ thức HS viết hệ thức vào vở I = U/R Trong đó U đo bằng (V) I------------ (A) R----------- (W) 2-Định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. HS tra lời câu hỏi của GV +R = để tính điện trơ của dây dẫn +Không thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được .Vì R không đổi. C3: áp dụng CT : I = => U = I.R = 12.0,5 = 6V C4: R2 =3R1 ;U = U1 =U2 - So sánh I1 và I2 - Ta có I1 =; I2 = => I1 =3I2 Rút kinh nghiệm: .

File đính kèm:

  • docT2.doc
Giáo án liên quan