. Mục tiêu
Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Biết vẽ các đường sức từ và xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm
Kĩ năng: Quan sát từ phổ, vẽ đường sức từ. Xác định chiều đường xức từ
Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. Chuẩn bị: Thanh NC, mạt sắt, nhựa trong cứng, kim nam châm
III. Tiến trình
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 23: Từ phổ – đường sức từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn;20.11.2006
Tiết 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Biết vẽ các đường sức từ và xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm
Kĩ năng: Quan sát từ phổ, vẽ đường sức từ. Xác định chiều đường xức từ
Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. Chuẩn bị: Thanh NC, mạt sắt, nhựa trong cứng, kim nam châm
III. Tiến trình
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TRỢ GIÚP CỦA HS
TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Đường sức từ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
(hình)
2. Kết luận SGK
III. Vận dụng
C4. (hình)
Ở khoảng giữa hai cực thì đường sức từ là đường thẳng
C5. (hình)
C6. (hình)
Hoạt động 1 (15’): Nhận thức vấn đề của bài học
- Trả lời
- Nhận thức vấn đề của bài học
Hoạt động 2 (8’): Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh NC
- nhóm HS làm TN về từ phổ của thanh NC
- Quan sát từ phổ, nhận xét
- Rút ra kết luận
Hoạt động 3 (10’) Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
- Vẽ đường sức từ của nam châm thẳng
- Nhóm HS đặt kim nam châm lên đường sức từ vừa vẽ được. Từng HS trả lời C2
- Vận dụng qui ước chiều đường sức từ xác định chiều đường sức từ vừa vẽ, Thực hiện C3.
Hoạt động 4 (10’) Rút ra kết luận
Nêu kết luận về đường sức từ của thanh NC
Hoạt động 5(7’) Củng cố, Vận dụng
- Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời C4, C5, C6 vào vở
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Ở đâu có từ trường
- Làm cách nào để nhận ra từ trường
- Làm thế nào để hình dung và n/c từ tính của từ trường 1 cách dễ dàng?
- Chia nhóm, giao dụng cụ TN, y/c HS làm thí nghiệm theo y/c SGK
- Yêu cầu HS thực hiện C1
- Các đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu? Mật độ mạt sắt ra sao?
- Giải thích khái niệm từ phổ?
- Hướng dẫn HS cách vẽ một đường sức từ
Hướng dẫn HS đặt kim nam châm lên đường sức từ . Thực hiện C2
- Nêu qui ước chiều đường sức từ. Yêu cầu HS làm C3
- Qua việc thực hàh và vẽ đường sức từ, hãy rút ra két luận về sự định hướng các kim nam châm trên 1 đường sức từ, chiều đường sức từ ở 2 đầu nam châm?
- Thông báo qui ước vẽ độ mau thưa theo độ mạnh yếu của từ trường.
Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi về kết quả, giải bài tập.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài vừa học: Học và vận dụng tốt ghi nhớ. Làm bài tập 23.1 đến 23.5 SBT
Bài sắp học: Quan sát từ phổ của dòng điện trong ống dây. Vẽ đường sức từ của dòng điện trong ống dây
File đính kèm:
- TIET 25.doc