MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy cú dũng điện chạy qua
2. Kĩ năng: - Vẽ được đường sức từ của ống dây có dũng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại.
3. Thái độ:
Hợp tác, tích cực, trung thực.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 25: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........................
Ngày giảng:
9A:.....................................
9B:.....................................
Tiết 25.
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phỏt biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy cú dũng điện chạy qua
2. Kĩ năng: - Vẽ được đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xỏc định chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại.
3. Thái độ:
Hợp tác, tích cực, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mỗi nhóm 1 bộ TN như H24.1
- Học sinh:
III . Phương pháp:
Dạy học theo nhóm, vấn đỏp, trực quan.
IV. Tổ chức giờ học:
1.ổn định lớp: (1p)
+Lớp 9A có mặt :........................
+Lớp 9B có mặt :..........................
2. Kiểm tra đầu giờ: (5p)
Hỏi: Nêu kết luận từ phổ - đường sức từ ? Cỏch xỏc định chiều của cỏc đường sức từ?
3. Bài mới:
- ĐVĐ: Từ phổ của ống dây có khác gì từ phổ của nam châm ?
Hoạt động 1(10’). Tạo ra và quan sỏt từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua.
* Mục tiêu: - Vẽ được đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua.
* ĐDDH: (Mỗi nhóm 1 bộ TN như H24.1)
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
Giới thiệu dụng cụ, yêu cầu cỏc nhúm tiến hành TN, quan sỏt từ phổ được tạo thành, thảo luận nhúm để trả lời C1( Trợ giúp nếu cần )
C1:
? Hãy so sánh với từ phổ của nam châm.
? Y/c hs trả lời C2
- Hướng dẫn hs thực hiện phần (c)
? Nờu nhận xột về chiều của cỏc đường sức từ ở 2 đầu ống dõy
- Y/c hs rỳt ra kết luận
I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
1/ Thí nghiệm:
- Làm TN để tạo ra và quan sỏt từ phổ của ống dõy cú dũng điện chạy qua.
- So sánh, nhận xét. Trả lời C1
C1:
+ Giống nhau: Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm thẳng đều giống nhau.
+ Khỏc nhau: Trong lũng ống dõy cũng cú cỏc đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song
C2:
Hình dạng là những đường cong nối 2 đầu ống dây, ở trong ống là đường thẳng.
C3:
Nêu nhận xét về hình dạng của đường sức từ và so sánh với đường sức từ của nam châm
2. Kết luận
Đọc kết luận
Hoạt động 2 (15p). Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.
* Mục tiêu: Phỏt biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy cú dũng điện chạy qua
* ĐDDH: ( Mỗi nhóm 1 bộ TN như H 24.1)
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
? Từ trường do dũng điện sinh ra, vậy chiều của đường sức từ cú phụ thuộc vào chiều dũng điện khụng?
- Y/c HS dự đoỏn xem nếu đổi chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn thỡ chiều của đường sức từ cú thay đổi khụng?
? Hãy làm TN, dùng kim nam châm để kiểm tra dự đoán. Nhận xét ?
Giới thiệu( H 24.3): Hãy phát biểu quy tắc ?
- Y/c HS quan sỏt hỡnh 24.3 để biết cỏch xoay nắm tay phải cho phự hợp với chiều dũng điện trong cỏc trượng hợp khỏc nhau.
- Y/c HS xỏc định chiều của đường sức từ khi đổi chiều dũng điện trong ống dõy
GV chốt lại
II. Quy tắc nắm tay phải
1. Chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc các yếu tố nào?
a. Dự đoán:
- Dự đoán:
b. Thí nghiệm:
Làm TN: Đổi chiều dòng điện
Kiểm tra chiều đường sức từ
c. Kết luận: (Đọc kết luận)
2. Quy tắc nắm tay phải:
Quan sát và phát biểu quy tắc( 3hs )
- Làm việc cỏ nhõn trả lời phần b
Hoạt động 3 ( 11p) Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xỏc định chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại.
* ĐDDH: (Bảng phụ)
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
Tổ chức thảo luận C4, HĐ cá nhân C5, C6.
(Gọi HS nhận xét và thống nhất phương ỏn trả lời )
III.Vận dụng
HS trả lời câu C4, C5, C6.
C4: A là cực bắc , B là cực nam.
C5: Kim số 5 bị sai chiều.
+Chiều dòng điện đi vào đầu A và đi ra ở đầu B.
C6: Đầu A là cực bắc . Đầu B là cực nam.
(HS nêu lại quy tắc nắm tay phải).
4. Củng cố (2p) Học sinh nêu kết luận của bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà(1p): Ghi nhớ; Bài tập 24.1đ 24.5
6. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T25.doc