Kiến thức:
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều đường sức từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường của nam châm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic.
- Kỹ năng biểu diễn kết qủa bằng hình vẽ.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn:........................
Ngµy giảng:
9A:.....................................
9B:.....................................
TiÕt 27
BÀI TẬP
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều đường sức từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường của nam châm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic.
- Kỹ năng biểu diễn kết qủa bằng hình vẽ.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế, có thái độ trung thực, hợp tác.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
Học sinh: Lµm c¸c bµi tËp vÒ nhµ
Giáo viên: H×nh vÏ cña mét sè bµi tËp, b¶ng phu ghi bµi tËp
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.æn ®Þnh lớp: Lớp 9A.............. Lớp 9B...................
2. Bài cũ:
HS: Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Giải bài 1.
GV: ChØ ®Þnh mét h/s lªn b¶ng X§ cùc cña èng d©y? C¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt.
GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề.
GV: Yêu cầu học sinh đưa ra phương án giải quyết.
GV yêu cầu học sinh dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB. Sau đó học sinh lên bảng biểu diễn trên bảng phụ. Học sinh khác nêu nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài trong SBT.
GV: yêu cầu học sinh dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên 2 đoạn dây dẫn AB và CD .
HS: Sau đó học sinh lên bảng biểu diễn trên bảng phụ. Học sinh khác nêu nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài 27.4 trong SBT.
GV: Yêu cầu HS nêu và giải thích hiện tượng ?
GV: Yêu cầu HS mô tả được cách làm và giải thích hiện tượng ?
D¹ng 1: X¸c ®Þnh cùc cña èng d©y khi biÕt
chiÒu dßng ®iÖn:
Bài 1.
¸p dông quy t¾c n¾m tay ph¶i, h·y x¸c ®Þnh cùc cña èng d©y khi ®ãng m¹ch ®iÖn.
A
B
D¹ng 2: Sử dụng qui tắc bàn tay trái để x¸c ®Þnh chiÒu của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dßng ®iÖn đặt trong từ trường và trường hợp ngược lại :
Bai 2: ( Bài 27.2 SBT – tr 51)
Đáp án : Lực điện từ có chiều đi từ ngoài vào trong lòng nam châm .
Bài 3: ( Bài 27.3 SBT – tr 51)
S
N
B C
I
F1 F2
A D
Đáp án : Chiều của lực điện từ được biểu diễn như hình vẽ . Khung dây sẽ quay theo chiều mũi tên cong .
Bài 4: ( Bài 27.4 SBT – tr 51)
S
O’
N
I
O
Đáp án : Không . Vì nếu biểu diễn các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung , ta thấy chúng chỉ có tác dụng làm biến dạng khung chứ không làm khung quay.
Bài 5: ( Bài 27.5 SBT – tr 51)
F
N
S
HS: mô tả được hình vẽ và nêu được : nếu dây dẫn chuyển động trên thì đầu S của nam châm là cực nam ( vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải thích kết quả)
4. Cũng cố: Giáo viên chốt lại các vấn đề cơ bản và những vấn đề học sinh mắc phải trong quá trình làm bài tập.
Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh các bài tập để khai thác
5. Dặn dò.
- Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
- Tự học trước bài: Sự hiễm từ của sắt và thép
* Rút kinh nghiệm:
..
File đính kèm:
- T29 BT.doc