A. Mục tiêu:
- Nêu được cách xác định R từ công thức.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định R của 1 dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế.
- Rèn kĩ năng mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng được các dụng cụ đo Vôn kế và Ampe kế, viết báo cáo thí nghiệm.
- Có thái độ cẩn thận, kiên trì, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
B. Chuẩn bị:
* GV: + Cho cả lớp : 1 đồng hồ đa năng.
+ Mỗi nhóm : dây dẫn có R chưa biết giá trị, ổn áp, Ampe kế có GHĐ:3A, ĐCNN: 0,1A; Vônkế có GHĐ: 12V, ĐCNN: 0,1V; khoá K; 7 đoạn dây nối; bảng điện.
80 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 3: Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 31/8/09
Tiết 3: Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
A. Mục tiêu:
- Nêu được cách xác định R từ công thức.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định R của 1 dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế.
- Rèn kĩ năng mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng được các dụng cụ đo Vôn kế và Ampe kế, viết báo cáo thí nghiệm.
- Có thái độ cẩn thận, kiên trì, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
B. Chuẩn bị:
* GV: + Cho cả lớp : 1 đồng hồ đa năng.
+ Mỗi nhóm : dây dẫn có R chưa biết giá trị, ổn áp, Ampe kế có GHĐ:3A, ĐCNN: 0,1A; Vônkế có GHĐ: 12V, ĐCNN: 0,1V; khoá K; 7 đoạn dây nối; bảng điện.
* HS : Mẫu báo cáo.
C. HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC.
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp.
? Trả lời câu1 trong mẫu báo cáo TH.
? Vẽ sơ đồ mạch điện TN để xác định R của 1 dây dẫn bằng V và A.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Đánh giá phần chuẩn bị của HS cả lớp và đánh giá cho điểm HS được kiểm tra.
HĐ1: Thực hành theo nhóm.
- Giới thiệu dụng cụ và nội dung thực hành.
- Chia nhóm TN=> Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN và phân công nhiệm vụ => Thực hành TN.
- Theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc. Lưu ý cách đọc kết quả đo.
- Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo.
HĐ3: Tổng kết , đánh giá.
- Thu báo cáo TH của HS.
- NX, rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác TN.
+ Thái độ học tập.
+ ý thức kỉ luật.
HĐ4: Giới thiệu 1 số dụng cụ đo R.
- GV giới thiệu:
+ Đồng hồ đo điện đa năng
+ Cách đo R bằng đồng hồ đo điện đa năng.
HĐ5: HDVN.
- Ôn tập lại những kiến thức về mạch mắc nối tiếp, // (lớp 7).
- Đọc trước bài mới; ôn lại ĐL Ôm.
- HS báo cáo theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Câu1: a) R =
b) Dùng Vônkế mắc // dây dẫn cần đo U, chốt + của V được mắc về phía cực + của nguồn điện.
c) Dùng A mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo I, chốt + của A được mắc về phía cực + của nguồn điện
- HS lên bảng vẽ hình.
- Các nhóm nhận dụng cụ TN, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm => ghi chép kết quả TH => NX kết quả.
- Cá nhân hoàn thành báo cáo .
- Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét ýc trong bản báo cáo.
- HS : quan sát dụng cụ đo và thu thập thông tin.
Ngày giảng: 1 / 9/ 09 (9A3,4)
Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Suy luận để xây dựng công thức tính Rtđ của đoạn mạch gồm 2R mắc nt.
Rtđ = R1 + R2 và hệ thức
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vân dụng được các kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
- Rèn kĩ năng lắp TN; sử dụng các dụng cụ đo điện; suy luân.
- Thái độ yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
* GV: +) Cho mỗi nhóm: 3R mẫu có giá trị : ;1 Ampe kế có GHĐ3A, ĐCNN 0,1A; 1 vônkế có GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V; 1 ổn áp; 1 khoá K; 7 dây nối; 1 bảng điện.
* HS : N/cứu bài ở nhà; chuẩn bị theo yêu cầu T3.
C. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC.
? Chữa bài tập 2.1 (SBT)
? Phát biểu và viết hệ thức của ĐL Ôm.
- Đánh giá , cho điểm HS
- Vào bài ( theo phần hướng dẫn trong SGK).
HĐ2: I và U trong đoạn mạch nối tiếp.
? Trong đm gồm 2 bóng đèn mắc nt, I chạy qua mỗi đèn có quan hệ như thế nào với I mạch chính, U giữa 2 đầu mỗi bóng đèn có quan hệ ntn với U giữa 2 đầu mỗi bóng đèn.
- Chốt lại ghi bảng: Đ1 nt Đ2
(1) I1 = I2 = I; (2) U = U1 + U2
? Trả lời C1
- Vẽ H4.1 lên bảng.
T.báo: (1); (2) đúng với đoạn mạch gồm 2R mắc nt.
? Trả lời C2
- Hdẫn: Dựa vào ĐL Ôm.
Nhấn mạnh KL (C2).
IAB = I1 + I2 (1)
U1 = U2 = UAB (2)
? Trả lời C2.
HĐ3: Rtd của mạch điện nối tiếp.
? Rtđ củađoạn mạch gồm các R mắc nt.
? Rtđ = ?
? Trả lời C3.
- Gợi ý:
? Viết hệ thức liên hệ giữa U, U1, U2..
? Viết biểu thức tính trên theo I và R.
? (4) CM bằng lí thuyết, nêu cách tiến hành TN với những dụng cụ đã phát cho các nhóm để KT công thức (4).
- Yêu cầu t/hành TN kiểm tra công thức (4) rút ra KL.
- Tbáo : Iđm (SGK- 12).
HĐ4: Vận dụng - Củng cố.
- Bảng phụ H4.2; 4.3 (SGK).
? Trả lời C4.
- Uốn nắn câu trả lời của HS.
? Trả lời C5.
T/báo: Rtđ của ĐM gồm 3R mắc nt là:
Rtđ = R1 + R2 + R3
Trong ĐM có n R giống nhau được mắc nt Rtđ = n.R
? Nêu mối quan hệ giữa I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp.
HĐ5: HDVN.
- Học phần ghi nhớ.
- BTVN 5.1 -> 5.6 (SBT).
- Ôn tập lại KTCB về mắc //.
HS1: Bài 2.1 (SBT).
a) I1 = 5mA; I2 = 2mA; I3 = 1mA
b) Cách 1: Dựa vào công thức.
R =
; ;
Cách 2: Cùng U, dây nào có I lớn nhất R << và ngược lại (Dựa vào đồ thị).
Cách 3: (Dựa vào đồ thị). Cùng I, dây nào có U >> R >> và ngược lại.
- HS nêu ND và viết hệ thức của ĐL Ôm.
- HS trả lời.
+ (A) nt R1 nt R2
C2: I1 = ; I2 =
vì I1 = I2
- HS n/cứu thông tin trong SGK Nêu ĐN về Rtđ.
C3: Vì R1nt R2 UAB = U1 + U2
IAB = I1R1 + I2R2
Mà IAB = I1 = I2
Rtđ = R1 + R2 (4)
- HS thảo luận nhóm(3/) trình bày cách TN
+ Mắc MĐ theo sơ đồ Đo UAB; IAB
+ Thay R1, R2 bằng Rtđ, giữa Uab; đo I/AB
+ So sánh IAB Và I/AB KL.
- T/hành TN(2/) rút ra KL.
C4: +) Khi K mở 2 đèn không HĐ vì mạch hở .
+) Khi K đóng, cầu chì bị dứt 2 đèn không HĐ vì mạch hở.
+) Khi K đóng, dây tóc đèn 1 đứt, đèn 2 không HĐ vì mạch hở.
C5: +) Rtđ = R1 + R2 = 40
+) Rtđ = R12 + R3 = 60
Rtđ gấp 3 lần mỗi R thành phần.
- HS nêu phần ghi nhớ trong SGK.
Ngày giảng: 7 / 9/ 09 (9A3,4)
Tiết 5: Đoạn mạch song song.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Suy luận để xây dựng công thức tính Rtđ của đoạn mạch gồm 2R mắc //.
va hệ thức
- Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vân dụng được các kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song song.
B. Chuẩn bị:
* GV: +) Cho mỗi nhóm: 3R mẫu có giá trị : ;1 Ampe kế có GHĐ3A, ĐCNN 0,1A; 1 vônkế có GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V; 1 ổn áp; 1 khoá K.
+) Cả lớp: H5.1, 5.2 (SGK).
* HS : N/cứu bài ở nhà.
C. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC.
? Chữa bài tập 4.1 (SBT)
? Nhắc lại mối quan hệ giữa I, U trong các mạch rẽ ở đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch mắc //.
- Đánh giá , cho điểm HS
- Vào bài ( theo phần hướng dẫn trong SGK).
HĐ2: I và U trong đoạn mạch //.
- Tranh vẽ : H5.1.
? R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào.
? Vai trò của ampe kế và vôn kế.
=> R1 // R2.
IAB = I1 + I2 (1)
U1 = U2 = UAB (2)
? Trả lời C2.
? Phát biểu (3) thành lời.
- Uốn nắn câu trả lời của HS.
HĐ3: Rtd của mạch điện //.
? Trả lời C3.
- Gợi ý:
? Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2..
? Dựa vào ĐL Ôm.
=> Rtđ = ?
? Nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra (4).
- Phát dụng cụ => tiến hành TN.
- Nhấn mạnh phần kết luận(SGK).
- Tbáo : Uđm (SGK- 15).
HĐ4: Vận dụng - Củng cố.
? Trả lời C4.
? Trả lời C5.
=> Mở rộng: R1 // R2 // R3
Nếu có n R giống nhau mắc // thì
Rtđ =.
? Tại sao (4') chỉ đúng với đoạn mạch chỉ gồm 2R mắc //, còn không đúng với đoạn mạch gồm 3R mắc //.
- Rtđ
HĐ5: HDVN.
- Học và nắm vững mối quan hệ giữa U, I, R trong mạch chính với các I, U, R trong mạch rẽ của đoạn mạch //.
- BTVN 5.1 -> 5.6 (SBT)
HS1: Bài 4.1 (SBT).
a)
b) UAB = U1 + U2
UAB = I1R1 + I2R2
= 0,2.5 + 0,2.10
= 3V
- HS trả lời miệng.
- HS quan sát sơ đồ mạch điện.
+ R1 // R2
+ (A) nt (R1 // R2) => (A) đo I trong mạch chính .
+ (V) đo UAB , U1, U2.
C2: U1 = U2 => I1R1 = I2R2
(3)
C3: R1//R2 => IAB = I1 + I2.
Mà UAB = U1 = U2
(4)
(4')
- HS nêu phương án TN.
C4: UĐ = UQ= Uđm = U = 220V.
=> Đ // QĐ
Nếu đèn không hoạt động => quạt vẫn hoạt động bình thường vì quạt vẫn mắc vào U đã cho.
C5: a) R1 // R2
b) R123 =
=> RAC = R123 = R thành phần.
- HS : (4') đúng vì từ (4) => R1//R2//R3
Ngày giảng: 8 /9 /09 (9A3,4)
15/9/09 (9A1)
Tiết 6: bài tập vận dụng định luật ôm.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tậpđơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3R.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập vật lí theo đúng các bước giải, sử dụng đúng các thuật ngữ.
- Có thái độ cẩn thận, trung thực.
B. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ ( các bước giải bài tập).
* HS : Ôn các kiến thức về mối quan hệ giữa I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch //.
C. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC.
? Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm.
? Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2R mắc nt, //.
? Chữa bài tập 5.2(SBT).
- Đánh giá, cho điểm HS.
HĐ2: Giải bài tập 1.
- Vẽ hình 6.1 lên bảng.
Cách 2: U2 = I2.R2
HĐ3: Giải bài tập 2.
- Vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng.
? Tóm tắt và nêu cách tính UAB và R2.
-Gọi 2 HS lên bảng giải phần a và b
Cách :
? Cách nào nhanh gọn và dẽ hiểu hơn.
- Lưu ý khi lựa chọn cách giải nhanh, ngắn gọn.
HĐ4: Giải bài tập 3.
- Vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng.
? Nêu NX về cách mắc R1,, R2 , R3
HĐ5: Củng cố.
? Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch ta cần tiến hành theo mấy bước.
- NX và chốt lại các bước giải (bảng phụ).
+ Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).
+ Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.
+ Bước 3: Vận dụng các công htức đã học để giải bài toán.
+ Bước 4: KT, biện luận kết quả.
? Thông qua bài toán nêu các loại đoạn mạch khi vận dụng định luậ ôm để giải.
- NX và chốt lại: ĐMNT, ĐM//, ĐMHH.
- Lưu ý: Khi tính U, I, R trong đoạn mạch hỗn hợp
HĐ6: HDVN.
- Xem lại 3 bài tập đã chữa.
- BTVN: 6.1 -> 6.5 (SBT)
- HDẫn : cần phân tích ĐM -> áp dụng theo 4 bước khi giải.
- NC bài sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn.
- HS lên bảng trả lời theo yêu cầu.
Bài 5.2 (SBT).
a) R1 // R2 => UAB = U1 = U2 = I1.R1 = 3V
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài.
Tóm tắt.
R1nt R2
R1 = 5
I = 0,5A, U = 6V
a) Rtđ =?
b) R2 = ?
Giải:
a) Vì R1nt R2 => I1 = I2 = I
Rtđ =
vì R1nt R2 => Rtđ = R1 + R2
=> R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 =7
- HS đọc đề bài , chuẩn bị 5 phút lên bảng trình bày.
Tóm tắt: R1//R2
I1 = 1,2A; I = 1,8A; R1 = 10
a) UAB =? ; R2 =?
Giải
a) Vì R1//R2 => U = U1 = U2= I1.R1 = 12V
b) Vì R1//R2 => I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,6A
=> R2=
- HS trả lời.
- HS đọc đè bài.
Tóm tắt: R1 nt (R2//R3)
UAB = 12V; R1 = 15; R2 =R3 =30
a) RAB =?
b) I1 = ?; I2 = ?; I3 = ?
Giải
a) R2 // R3 => R23 =
R1nt (R2//R3) => RAB = R1 + R23
= 15 +15 = 30
b) IAB = I1 = .
UAB = U1 + U23
=> U23 = UAB - U1 = 12 - I1R1 = 6V
R2 // R3 => U23 = U2 = U3
=> I2 = I3 =
- HS thảo luận nhón (5') sau đó lên bảng trình bày kết quả.
- HS trả lời.
Ngày giảng:16 /9 /09 (9A1 )
Tiết 7
sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn .
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện ,vật liệu làm dây ).
- Tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài .
- Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây .
- Mắc đúng mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để xác định R của dây.
- Có thái độ trung thực, tinh thần hợp tác trong nhóm.
B. Chuẩn bị:
*GV: Hình 7.2; bảng 1(SGK)
+ Cho nhóm: 1Ampe kế có GHĐ 1A; ổn áp; 1 Vôn kế có GHĐ 12V; 1 khoá K; 8 dây nối; 3 dây Constantan có L1 = 900mm, L2 = 1800mm, L3 = 2700mm.
* HS : Bảng 1 (SGK -20)/ nhóm.
C. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC 10/.
Đề bài
Có 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 36.
a) Có mấy cách mắc 3R này vào mạch? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
b) Tính Rtđ của mỗi đoạn mạch trên.
- Thu bài.
- Vào bài ( theo HD trong SGK- 19).
HĐ2: Xác định sự phụ thuộc của R vào 1 trong những yếu tố khác nhau.
? Các cuộn dây dẫn có những điểm nào khác nhau.
? Cần phải xác định xem R của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện dây và vật liệu làm dây hay không và phụ thuộc vào từng yếu tố này như thế nào.
HĐ3:Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn.
? Dự kiến tiến hành thí nghiệm.
- NX =>chốt lại : Dự kiến cách làm (SGK).
? Trả lời C1.
- Thống nhất p/án thí nghiệm.
- Giới thiệu dụng cụ => phát dụng cụ => giao việc cho các nhóm.
- K.tra các nhóm => yêu cầu báo cáo kết quả và ghi lại / bảng1 (bảng phụ)
=> Nxét.
? Nêu KL về sự phụ thuộc của R vào l của dây.
=> Chốt lại: Với 2 dây dẫn có R tương ứng R1, R2, có cùng S và làm cùng 1 loại vật liệu có chiều dài dây dẫn tương ứng là l1, l2 =>
HĐ4: Vận dụng.
? Trả lời C2.
- Uốn nắn câu trả lời của HS.
? Trả lời C3, C4
- HDẫn: Dựa vào định luật ôm đẻ giải bài toán và KL về sự phụ thuộc của R vào l của dây.
? Nêu KL về sự phụ thuộc của R vào l của dây dẫn.
HĐ5: HDVN.
- Học phần ghi nhớ.
- BTVN : 7.1 - 7.4 (SBT).
- Đọc thêm " Có thể em chưa biết".
- Đọc trước bài mới.
-HS lấy giấy làm bài kiểm tra.
- HS quan sát H7.1: các dây dẫn khác nhau:
+ Chiều dài.
+ Tiết diện.
+ Chất liệu làm dây dẫn.
- HS nêu dự kiến tiến hành thí nghiệm.
C1: ( HS trả lời miệng).
Dây dài 2l => có điện trở 2R.
Dây dài 3l => có điện trở 3R.
- HĐ nhóm (5/) => tiến hành TN => hoàn thiện kết quả vào bảng 1 => thông báo kết quả theo yêu cầu.
- HS nêu KL (SGK).
C2: U không đổi, thay dây dẫn ngắn bằng dây dẫn càng dài có cùng S => R của mạch điện càng lớn=> I chạy qua đèn càng nhỏ => đèn càng yếu.
C3 : R =
l = 20. = 4W
C4 : I1 = 0,25 . I2 = I2/4 => R1 = 4.R2
=> l1 = 4l2
Ngày giảng:19 /9 /09 (9A1 )
Tiết 8
sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện làm
dây dẫn
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dàivà làm từ cùng 1 vật liệu thì R của chúng tỉ lệ nghịch với S của dây (trêncơ sở vận dụng hiểu biết về Rtđ của đoạn mạch song song).
- Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ giữa R và S.
- Nêu được R của các dây dẫn có cùng l và làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ nghịch với S
- Mắc đúng mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để xác định R.
- Có thái độ trung thực, tinh thần hợp tác trong nhóm.
B. Chuẩn bị:
* GV : Cả lớp: H8.1; H8.2; bảng 1.
Mỗi nhóm: 1Ampe kế có GHĐ 1A; ổn áp; 1 Vôn kế có GHĐ 12V; 1 khoá K; 7 dây nối; 2 dây Constantan có L1 = 900mm, S1 S2 (d1 = 0,3mm; d2 = 0,6mm) .
* HS : Ôn lại sự phụ thuộc của R vào l.
C. HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC.
- HS1: ? Nêu KL về sự phụ thuộc của R vào l.
? Điền Đ hay S vào ô trống (bảng phụ).
- Muốn xác định mối quan hệ giữa R vào l thì phải đo R của.
- HS2: Chữa bài 7.2 (SBT).
- Đánh giá , cho điểm HS.
HĐ2: Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S dây dẫn.
- Hình 8.1 Giới thiệu cách mắc l trong mỗi hình.
? Trả lời C1.
- Hình 8.2 giới thiệu về cách chập các dây dẫn nhau ở hình b,c.
HĐ3: TN kiểm tra.
? Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra.
? Nêu các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm.
? Nêu các bước TN.
- Yêu cầu HS tiến hành TN điền kết quả vào bảng 1 thông báo kết quả rút ra KL N.X kết quả các nhóm.
HĐ4 : Vận dụng.
? Trả lời C3 , C4
- HDẫn C5 : So sánh l2 và l1 ; S2 và S1
So sánh S2 và S1.
Cách : Để tính R2 so sánh R2; R1 với R3 nào đó có cùng chất liệu, l còn S giống S của R1 V R2.
HĐ5: HDVN.
- Học phần ghi nhớ.
- Xem lại cách lập luận C5 trả lời C6.
- BTVN : 8.1 8.5 (SBT).
- HS1: trả lời theo yêu câu của GV.
Câu
Nội dung
Đ
S
a
Các dây dẫn cùng l, cùng S nhưng làm bằng các vật liệu nhau.
x
b
Các dây dẫn cùng vật liệu, cùng S nhưng l nhau.
x
c
Các dây dẫn có cùng l, cùng vật liệu nhưng S nhau.
x
d
Các dây dẫn cùng l, vật liệu nhau và S nhau.
x
Bài 7.2: (SBT).
a) R = 240; b) R/ =
- NX, chữa bài của bạn.
- HS quan sát các sơ đồ mạch điện/ hình vễ.
C1: R2 = ; R3 = .
- HS quan sát H8.2.
C2 : SR
2S
3R
2 dây dẫn có cùng l, làm từ cùng 1 loại vật liệu
- HS nêu tên các dụng cụ TN dựa vào sơ đồ mạch điện.
* Các bước TN:
B1 : Mắc MĐ theo sơ đồ.
B2 : Thay các R có cùng l, làm từ 1 vật liệu, S nhau.
B3 : Đo U, I R = ?
B4 : So sánh với dự đoán KL.
- HS làm TN (5/) báo cáo kết quả theo yêu cầu.
C3 :
R1 > R2.
C4 : .
C5 : .
Cách : R3 có l3 = l2=50m = Và
S3 = S1 = 0,1mm2
R3 = ; R2 Có S2 = 0,5mm2
R2 =
Ngày giảng: /9 /09 (9A1 )
Tiết 9
sự phụ thuộc của điện trở vàovật liệu làm
dây dẫn
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng R của các dây dẫn có cùng l, S và được làm từ các vật liệu nhau thì khác nhau.
- So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng của chúng.
- Vận dụng được công thức R = để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- R của dây dẫn là nguyên nhân làm toả nhiệt trên dây. Khi sử dụng không đúng cường độ cho phép có thể làm nóng chảy, gây hoả hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng.
- Mắc đúng mạch điện và sử dụng được các dụng cụ đo .
- Có thái độ trung thực, tinh thần hợp tác trong nhóm.
B. Chuẩn bị:
* GV : Cả lớp: H8.1; H8.2; bảng 1.
Mỗi nhóm: 1Ampe kế có GHĐ 1A; ổn áp; 1 Vôn kế có GHĐ 12V; 1 khoá K; 7 dây nối; 2 dây Constantan có L1 = 900mm, S1 S2 (d1 = 0,3mm; d2 = 0,6mm) .
* HS : Ôn lại sự phụ thuộc của R vào l, S.
C. HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC + Tình huống vào bài.
- HS1: Chữa bài 8.3 (SBT).
- HS2: ? Nêu mối phụ thuộc của R vào chiều dài, tiết diện dây dẫn.
- Đánh giá, cho điểm 2HS.
- Vào bài : Theo phần Hdẫn trong SGK.
HĐ2: Sự phụ của R vào vật liệu làm dây dẫn.
? Trả lời C1:
- Yêu cầu HĐ nhóm (5/) phần1:TN (a,b).
- KT, Hdẫn các nhóm.
- Nxét, đánh giá các nhóm.
? Nêu dụng cụ TN.
- Chốt lại phát dụng cụ TN cho các nhóm.
? Dựa vào kq TN, rút ra KL về sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây.
Chốt lại KL (SGK).
HĐ3: Điện trở suất - Công thức điện trở.
? Điện trở suất của 1 vật liệu (hay 1 chất ) là gì.
? Kí hiệu của điện trở suất.
? Đơn vị của điện trở suất.
- Nhấn mạnh ĐN về điện trở suất.
- bảng phụ: Bảng 1 (SGK).
? Cho biết của đồng, nhôm, Nikêlin.
? Giải thích ý nghĩa các con số đó.
? Tính R của dây Constantan có l = 1m và S = 1mm2 = 10-6m2..
- Bảng phụ: bảng 2 .
- HDẫn HS xây dựng công thức tính R.
KL : .
- Tích hợp môi trường:
+ Điện trở là nguyên nhân làm toả nhiệt trên dây. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là nhiệt vô ích, làm hao phí điện năng.
+ Mỗi dây dẫn làm bằng 1 chất xác định chỉ chịu được 1 cường độ dòng điện xác định. Nếu sử dụng dây dẫn không đúng cường độ dòng điện cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây ra hoả hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng.
? Nêu các biện pháp khắc phụ những hiện tượng nêu ở trên.
Để tiết kiện năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đã phát hiện ra 1 số chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng không (siêu dẫn) . Nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi nhiệt độ rất thấp (dưới 00C rất nhiều).
HĐ4: Vận dụng.
? Trả lời C4.
- Gợi ý: Sh.tròn = R2 =
1mm = 0,01 m = 10-3 m.
? Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc củ R vào vật làm dây dẫn.
? Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tố hơn hay kém hơn chất kia.
? R = ? l = ? S = ?
HĐ5: HDVN.
- Học phần ghi nhớ trong .
- Đọc có thể em chưa biết.
- BTVN : 9.1 - 9.5 (SBT); C5 - C6 (SGK) lưu ý cách đổi đơn vị của l, S.
- Đọc và n/cứu trước bài mới.
- HS1: Chữa bài 8.3(SBT).
Vì S2 =
- HS2: Trả lời theo yêu cầu.
- HS lớp nx, chữa bài của bạn.
- HS (trả lời miệng).
C1: Để xđịnh sự phụ của R vào vật liệu làm dây dẫn tiến hành đo R của các dây dẫn có cùng l, S nhiều làm từ các vật liệu nhau.
- HS thảo luận nhóm trình bày báo cáo trên bảng phụ.
- Các nhóm N.xét.
- 1HS nêu tên các dụng cụ cần thiết để làm TN.
- Các nhóm tiến hành phần 1cd.
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi
C2: = 0,5.10-6 có nghĩa là 1 dây dẫn hình trụ làm bằng Constantan có L = 1m và S = 1mm2 R = 0,5.10-6. Vậy đoạn dây Constantan có l = 1m,
S = 10-6m2 R = 0,5 .
C3: ( HS trả lời miệng)
R1 = ; R2 = l ; R3 =
HS : Nên sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ.
C4: Tóm tắt:
l = 4m, d = 1mm = 0,001m , = 3,14, .
Giải : S =
R =
R = 0,087
- HS : và S =
Ngày giảng:23 /9 /09 (9A1 )
Tiết 10
điện trở - biến trở dùng trong kĩ thuật
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nêu được: Biến trở là gì? Nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh I chạy qua mạch.
- Nhận ra các điện trở dùng trong kĩ thuật ( Không yêu cầu xác định trị số của R theo các vòng màu).
B. Chuẩn bị:
* GV : Cả lớp: H10.1; 1 số biến trở con chạy; 04 R có ghi số; 04 R vòng màu.
Mỗi nhóm: ổn áp; 1 khoá K; 1 bóng đèn.
* HS : Ôn lại công thức tính R.
C. HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC + Tình huống vào bài.
? R của dây phụ vào những yếu tố nào? phụ như thế nào ? Viết công thức biểu diễn sự phụ đó.
? Từ công thức R = , có những cách nào thay đổi R của dây dẫn.
- N.xét đánh giá, cho điểm.
? Trong 2 cách thay đổi R thì cách nào dễ thực hiện Vào bài.
HĐ2: Biến trở.
- Bảng phụ H10.1
- Phát biến trở thật.
? Trả lời C2.
? Cấu tạo chính của biến trở.
? Neu mắc 2 đầu A,B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao.
? Trả lời C3
? Mô tả HĐ của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
- Bảng phụ : H10.2.
HĐ3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh I
? Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
? Dựa vào kết quả TN rút ra Kl.
- Liên hệ thực tế : Chiết áp dùng trong tivi; đài rađiô; đèn để bàn..
HĐ4: Các R dùng trong kỹ thuật.
? Trả lời C7 .
- Phát 2 loại R dùng trong kỹ thuật.
HĐ5: Vận dụng.
? Đọc trị số của R kỹ thuật.
? Trả lời C10.
S = 1mm2 = 10-6m2.
N = ( 1 vòng L1 = ; L = 9,091m; có N = ? ).
? Biến trở là gì.
? Biến trở dùng để làm gì.
HĐ6: HDVN.
- Học phần ghi nhớ trong SGK.
- BTVN : 10.1 10.6 (SBT)
- Đọc có thể em chưa biết.
- Ôn tập : ĐL Ôm và công thức tính R.
- HS lên bảng trả lời: Rl ; và phụ vào vật liệu làm dây dẫn R =
Muốn thay đổi R thay đổi l V thay đổi S..
- HS quan sát.
- Đọc tên 1 số loại biến trở.
C1: HS đọc tên.
C2: Biến trở thay đổi R vf khi dịch chuyển C/ con chạy C l của dây thay đổi.
C3: R của dây dẫn thay đổi vì khi dịch chuyển C/ con chạy C thì l dây thay đổi.
C4: Khi dich chuyển C/ con chạy làm thay đổi l của phần cuộn dây có I chạy qua làm thay đổi R của biến trở.
- HS quan sát H10.1
- Các nhóm nhận dụng cụ TN Thực hành TN (5/) hoàn thành C6 báo cáo kết quả.
- Hs nêu phần KL (SGK).
C7: Lớp than hoặc lớp kim loại mỏng S >.
- HS nhận dạng R.
- HS đọc trị số của các R kỹ thuật mà GV phát cho.
C9:
C10: l = =
N = (vòng).
- HS : Biến trở R có thể thay đổi tri số.
Biến trở dùng để thay đổi I trong mạch.
Ngày giảng: /9 /09 (9A1 )
Tiết 11
bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nêu được: Biến trở là gì? Nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh I chạy qua mạch.
- Nhận ra các điện trở dùng trong kĩ thuật ( Không yêu cầu xác định trị số của R theo các vòng màu).
B. Chuẩn bị:
* GV : Cả lớp: H10.1; 1 số biến trở con chạy; 04 R có ghi số; 04 R vòng màu.
Mỗi nhóm: ổn áp; 1 khoá K; 1 bóng đèn.
* HS : Ôn lại công thức tính R.
C. HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: KTBC.
? Phát biểu ĐL Ôm và viết biểu thức. Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
? Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì điện trở R được tính bằng công thức nào? Từ công thức phát biểu mối quan hệ giữa R và các đại lượng áp dụng các công thức trên để giải 1 số bài tập.
HĐ2: Giải bài tập 1.
- Bảng phụ : Đề bài
? Tóm tắt.
- Lưu ý : 1m2 = 102dm2 = 104cm2 = 106mm2
1mm2 = 10-6m2, 1cm2 = 10-4m2; 1dm2 = 10-2m2
? Nêu cách tính:
I = =?
R = = ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
HĐ3: Giải bài tập 2.
- Bảng phụ : H11.1(SGK).
? Cho biết đèn và biến trở mắc như thế nào với nhau.
? Tóm tắt.
? Trình bày cáh tính R2 để đèn sáng bình thường.
- yêu cầu HS trình bày cách tính R2
chốt lại.
- 2 Hs lần lượt lên bảng phát biểu theo yêu cầu.
- HS đọc đề bài.
Bài 1: Tóm tắt:
l = 30m; = 1,10.10-6
S = 0,3mm2 = 3.10-7m2
U = 220V
Tính I = ?.
Giải:
R =
I =
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát MĐ trả lời : đèn mắc nối tiếp với biến trở.
Bài 2 : Tóm tắt
R1 nt R2; R1 = 7,5; I = 0,6 A; U = 12V
a) Để Đ sáng bình thường thì R2 = ?
b) Rb = 30 ; S = 1mm2 = 10-6m2
= 0,4.10-6m, l = ?
Giải:
Ngày giảng : 8/10 /2010 (9A1, 3 )
Tiết 12 : công suất điện.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.
- Vận dụng công thức P = U>I để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán, trình bày.
B. Chuẩn bị:
1. Đối với GV :
1.1 Đồ dùng: Bóng đèn 220V – 100W, 220V – 25W; bảng 1, 2 (SGK); ổn áp, vôn kế, ampe kế, khoá K, biến trở con chạy, bóng 6V – 3W; 1 bóng 6V – 5 W
1.2 Dự kiến ghi bảng:
I . Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện.
C1: Với cùng U, đèn có số ốat lớn hơn sáng hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.
- HS đọc thông tin trong SGKtrả lời:
+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ c
File đính kèm:
- GIAO AN VAT LI 9 CKTKN.doc