Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 30: Động cơ điện một chiều (Tiếp)

I. Mục tiêu

Kiến thức: Mô tả được các bộ phận chính, giải thích hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận, phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ hoạt động.

Kĩ năng: Quan sát lắp ráp mạch điện.

Thái độ: Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

Mô hình động cơ điện một chiều, nguồn 6V dây dẫn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 30: Động cơ điện một chiều (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5.12.2006 Tiết 30 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Mục tiêu Kiến thức: Mô tả được các bộ phận chính, giải thích hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận, phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ hoạt động. Kĩ năng: Quan sát lắp ráp mạch điện. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị Mô hình động cơ điện một chiều, nguồn 6V dây dẫn. III. Tiến trình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều Gồm NC vĩnh cửu, khung dây ngoài ra còn có cổ góp điện 2. Hoạt động của động cơ điện 1 chiều (hình vẽ) C1: F1 làm CD chuyển động vào trong F2 làm AB chuyển động ra ngoài C2. Khung quay C3. Thí nghiệm 3. kết luận (SGK) II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật 1. Cấu tạo C4. Stato là nam châm điện Rôt là cuộn dây 2. KL (SGK) III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện Điện năng thành cơ năng IV. Vận dụng C5. Ngược chiều kim đồng hồ C6 Vì từ trường của nam châm vĩnh cửu yếu Hoạt động 1(7’) Tìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo của động cơ điện 1 chiều. - Cá nhân HS tìm hiểu hình 28.1. Nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện Hoạt động 2(10’)Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều. - Cá nhân HS nghiên cứu SGK, thực hiện C1 - Thực hiện C2: Mỗi HS suy nghĩ và nêu dự đoán hiện tượng với khung dây - Hoạt động nhóm thực hiện C3: Làm TN kiểm tra rút ra kết quả TN - Thảo luận rút ra kết luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. Hoạt động 3 (10’) Tìm hiểu động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật . - Cá nhân HS quan sát h28.2 chỉ ra bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật. - Cá nhân HS thực hiện C4. So sánh với cấu tạo của động cơ điện 1 chiều ở phần 1. - Rút ra KL về động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật. Hoạt động 4 (3’) Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. Nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng. Hoạt động 5(10’) Củng cố, vận dụng - Cá nhân HS trả lời C5, C6, C7 vào vở. - Đọc phần có thể em chưa biết. Đưa mô hình động cơ điện 1 chiều về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo Y/c mỗi HS chỉ rõ từng bộ phận chính của động cơ. - Y/c HS dùng qui tắc bàn tay trái xây dựng lực từ lên các cạnh của khung dây. Biểu diễn trên hình vẽ. - Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì với khung dây - Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm - Kết quả dự đoán đúng hay sai? - Động cơ điện 1 chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào? - Gợi cho HS nhớ lại cấu tạo Stato, roto đã học ở CN 8 => Trả lời C4. - Trong KT bộ phận tạo từ trường có phải là nam châm vĩnh cửu không? - Bộ phận quay có phải chỉ là 1 khung dây? - Ngoài đcđ 1 chiều còn có đcđ xoay chiều dùng trong kỹ thuật và đời sống. - Có sự chuyển hoá năng lượng như thế nào trong đcđ khi nó hoạt động? - Giúp HS hoàn chỉnh nhận xét, rút ra KL - Y/c HS làm C5, C6, C7 - Tổ chức trao đổi giữa HS để có đáp án đúng. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài vừa học: Nắm cấu tạo, hoạt động của đcđ 1 chiều. Làm bài tập 28.1 đến 28.4 (SBT) Bài sắp học: Kẻ sẵn bảng báo cáo thực hành (theo mẫu SGK) trả lời nay đủ các câu hỏi của bài.

File đính kèm:

  • docTIET 30.doc