Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 32: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái

1-Kiến thức: -Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.

 2-Kĩ năng: - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ.

3-Thái độ: -Nghiêm túc , tự giác trong học tập.

II-CHUẨN BỊ

 1-Giáo viên: -Cho mỗi nhóm : (như SGV) + hình phóng to H30.1

 2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước

 3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 32: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 32: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2-Kĩ năng: - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ. 3-Thái độ: -Nghiêm túc , tự giác trong học tập. II-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên: -Cho mỗi nhóm : (như SGV) + hình phóng to H30.1 2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước 3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T/G Trợ giúp của giáo viên Học tập của học sinh Nội dung ghi bảng 15' 10' 10' 7' Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống. (Trong quá trình giải bài tập) Hoạt động2: Giải bài 1 Treo hình 30.1 và cho HS đọc đề -Cho HS trả lời câu a) yêu cầu giải quyết vấn đề gì ? Cần vận dụng qui tắc gì để giải quyết ?Cho HS phát biểu qui tắc bàn tay trái -Cho HS tự lực giải theo gợi ý của SGK -GV gợi ý thêm từng bước về tìm chiều dòng điện ; chiều đường sức từ suy ra các cực từ của ống dây ; từ đó nêu ra hiện tượng .(nếu HS gặp khó khăn). b) Cho HS xử lý tương tự như trên khi đổi chiều dòng điện . -Trợ giúp thêm về phát hiện sau khi nam châm bị đẩy thì sau đó nó sẽ thế nào? -Tổ chức thảo luận -Cho hoạt động nhóm làm TN xử lý câu :c) và lưu ý trường hợp câu b) hiện tượng đẩy lúc đầu xảy ra rất nhanh. -Cho HS tự đọc đề và vẽ hình vào vở , Hoạt động 3: Giải bài 2 -Gvtreo bảng phụ H30.2 trên bảng và cho HS trả lời các ký hiệu dấu cộng , dấu chấm cho biết điều gì? -Cho từng cá nhân nêu được việc sử dụng qui tắc bàn tay trái và tự lực giải -Cho 1 HS lên bảng giải -GV tổ chức cho thảo luận vêf kết quả trên lớp và chữa bài giải trên bảng. Hoạt động 4: Giải bài 3 -Cho HS tự nghiên cưú đề tìm ra cơ sở để giải. - Gọi 1HS lên bảng giải , các HS khác tự lực giải theo yêu cầu của bài nếu khó khăn mới đọc gợi ý SGK. Hoạt động 5: Củng cố: GV nêu vấn đề: a)Khi vận dụng qui tắc nắm tay phải ta tìm được điều gì ? Biết được chiều đường sức từ ta chỉ ra được điều gì ở ống dây ? b)Khi vận dụng qui tắc bàn tay trái ta tìm ra được điều gì ? Biết chiều lực điện từ tác dụng lên khung dây ta kết luận được điều gì cho khung dây có dòng điện chạy qua ? * HS:đọc đề ,tìm hiểu đề * HS:_trả lời câu hỏi của GV. -phát biểu qui tắc bàn tay trái -Tự lực giải câu a) * HS: tự lực lực giải câu b) (HS:tham gia thảo luận câu a) ; câu b)) c)* HS:hoạt động nhóm làm TN kiểm tra và khẳng định kết quả -HS vẽ hình vào vở. * HS:_từng cá nhân đọc đề và vẽ hình vào vở -Nêu ý nghĩa các ký hiệu về dấu trong H30.2 * HS: Từng cá nhân vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải -Một HS lên bảng giải * HS:tham gia thảo luận lời giải -Ghi vở * HS:_nghiên cứu đề bài và tìm hướng giải. _một HS lên bảng giải, _cả lớp tự lực giải _cả lớp tham gia thảo luận về lời giải và chữa bài giải của bạn * HS: cả lớp trả lời -Toå chöùc trao ñoåi vaø ruùt ra keát luaän. TIẾT 32: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI Bài 1: a) Hiện tượng :H30.1 -Chiều dòng điện :... -Chiều đường sức từ..... -ĐầuA:cực....;đầuB:cực... -Cực S bị ống dây ..... b)Đổi chiều dòng điện Chiềuđườngsứctừ...nêĐầuA:cực....;ñ ầu B:cực... -Cực S bị ống dây ..... c) Làm Thí nghiệm kiểm tra Bài 2: Ap dụng qui tắc bàn tay trái : S I F N a) S N N S F F b) H30.2 c) Bài 3: a) - Vẽ các lực từ F1 , F2 -Lực F1 đặt tại....có phương....., chiều..... --Lực F2 đặt tại....có phương....., chiều..... b)cặp lực F1 , F2làm khung quay........ chiều kim đồng hồ. c)Khung quay theo chiều ngược lại thì: -hoặc đổi chiều dòng điện -hoặc đổi chiều đường sức từ (đổi vị trí cực của nam châm ) IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3 ') Làm các bài tập 30.1 ; 30.2 ; 30.4 của sách bài tập . V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT32 L9.doc