Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 38: Máy phát điện xoay chiều (Tiếp)

Mục tiêu

Kiến thức: Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, so sánh được máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật với đinamô của xe đạp

Kĩ năng: Quan sát, rút ra nhận xét, vận hành máy phát điện

Thái độ: yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị: Máy phát điện xoay chiều

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 38: Máy phát điện xoay chiều (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu Kiến thức: Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, so sánh được máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật với đinamô của xe đạp Kĩ năng: Quan sát, rút ra nhận xét, vận hành máy phát điện Thái độ: yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: Máy phát điện xoay chiều III.Tiến trình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 1. Quan sát C1.Giống nhau: +Đều có 2 bộ phận cính là NC và cuộn day +Đều tạo ra dòng điện xoay chiều -Khác nhau: +Hình 34.1 có thêm vành khuyên, thanh quét +Hình 34.1 là cuộn day quay, hình 34.2 là nam châm quay C2 Vì số đường sức từ luận phiên tăng giảm. 2.KL SGK II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. 1.Đặc tính KT SGK 2. Cách làm quay máy phát điện dùng năng lượng của gió, nước III. Vận dụng. C3.Giống nhau +Đều có 2 bộ phận: NC và cuộn day +Đều tạo ra dòng điện xoay chiều Khác nhau +Ở đinamo dùng nam châm vĩnh cửu Ở máy phát điện xc trong công nghiệp dùng NC điện +Ở đinamo: dòng điện tạo ra có U, I, P nhỏ. Ở mpđ xc trong công nghiệp: dòng điện tạo ra có P, U, I lớn Hoạt động 1(‘). Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Một vài HS phát biểu ý kiến phỏng đoán Hoạt động 2(12’). Tìm hiểu các bộ phận chính và hoạt động của mpđ xc. -Nhóm HS quan sát h34.1, 34.2 SGK -Trả lời C1, C2 -Thảo luận chung cả lớp. - Rút ra KL về ấu tạo và nguyên tắc hoạt động cho cả 2 loại máy Hoạt động 3: Tìm hiểu moat số đặc điểm của mpđ trong KT và trong SX. -Làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi của GV -Tự đọc SGK để name được các đặc tính KT Hoạt động 4. Tìm hiểu bộ góp điện -Thảo luận chung về cấu tạo của máy Hoạt động 5. Trả lời C3 -Làm việc cá nhân -Thảo luận chung cả lớp Hoạt động 6. Củng cố. -Đọc phần ghi nhớ -Trả lời câu hỏi của GV -Đinamô ở xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau? -Yêu cầu HS quan sát h 34.1, 34.2 -Gọi vài HS lean bảng, quan sát máy phát điện that, nêu lean các bộ phận chính và hoạt động của máy. -Tổ chức .cho HS thảo luận C1,C2 -Tại sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? -Tại sao các cuộn day lại quấn quanh lõi sắt? -2loại mpđ đên có hoạt động giống hay lhác nhau? -Yêu cầu HS đọc mục II SGK -Y/c HS nêu lean những đặc điểm kĩ thuật của máy? -Trong mpđ loại nào can có bộ góp điện -Bộ góp điện có tác dụng gì? Y/c HS thực hiện C3 -Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, Rôt là bộ phận nào? Stato là bộ phận nào? -Tại sao phải có 1 bộ phận quay thì máy mới tạo ra dòng điện. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài vừa học: Học thuộc và vận dụng tout ghi nhớ. Làm bài tập 31.1 đến 31.5 SBT Bài sắp học: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

File đính kèm:

  • docTIET 38.doc