Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 40: Truyền tải điện năng đi xa (Tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.

- Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lý do lựa chọn phương án nào?

2. Kỹ năng :

- Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới .

3. Thái độ:

- Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 40: Truyền tải điện năng đi xa (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40: truyền tải điện năng đi xa Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. - Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lý do lựa chọn phương án nào? 2. Kỹ năng : - Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới . 3. Thái độ: - Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: - HS: Ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện. C. Tổ chức hoạt động. *Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Gv : Gội 1 HS lên bảng viết các công thức tính công suất của dòng điện. *ĐVĐ : - ở các khu dân cư thường có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì? - Truyền tải điện năng từ nơi này -> nơi khác có hao phí ? Cách khắc phục? - 1 HS lên bảng viết các công thức. - Giải thích được các kí hiệu. - HS tại chỗ trả lời . P= U.I , P = I2.R P = , P = *Hoạt động 2: Tìm hiểu hao phí trên đường dây tải điện . -Gv:Vì sao phải truyền điện năng từ nơi này đến nơi khác? - GV thông báo như sgk - Truyền tải điện năng như vậy có bị hao hụt trên đường dây không? Nguyên nhân? - Yêu cầu HS tự đọc mục 1 trong sgk, trao đổi nhớm tìm công thức liên hệ giữa công suất hao phí Php với U,R. - Gọi đại diện nhóm trình bày lập luận để tìm công thức tính Php. - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. -> Nêu nguyên nhân hao phí. - HS tự đọc mục 1 - Thảo luận I. Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện: 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện: + Công suất của dòng điện: P = U.I -> I = (1) + Công suất toả nhiệt (hao phí): Php.= I2.R (2) Từ (1) và (2) => Php.= *Hoạt động 3: Đề xuất các biện pháp làm giảm hao phí. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm câu trả lời cho C1, C2, C3. - Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời . Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp . - GV có thể gợi ý C2 (nếu cần).Dựa vào CT: R= P . + Có thể làm dây dẫn bằng các chất dẫn điện tốt như vàng, bạc.../. - Nêu câu hỏi : Trong 2 cách giảm hao phí trên đường dây , cách nào có lợi hơn. + GV thông báo: Máy tăng HĐT chính là máy biến thế có cấu tạo rất đơn giản, ta sẽ nghiên cứu ở bài sau: - HS thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - HS rút ra được kết luận cần thiết 2. Cách làm giảm hao phí. C1:Có 2 cách làm giảm hao phí: Giảm R hoặc tăng U. C2: C3: Tăng U thì công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều (tỉ lệ nghịch với U2). - Phải chế tạo máy tăng HĐT. + Kết luận: * Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời : C4, C5 - Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp về kết quả . - Cá nhân HS hoàn thành C4, C5. - Tham gia thảo luận chung cả lớp C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên hiệu điện thế tăng 5 ln thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần * Hoạt động 5: Hướng dẫnvề nhà - Làm các bài tập 36(SBT). Tiết 41 : Máy biến thế Ngày soạn: 18/1/2009 Ngày giảng: 22/1/2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau quấn quanh một lõi sắt chung. - Nêu được công dụng của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức : . - Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. 2. Kỹ năng : - Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kỹ thuật. 3. Thái độ: - Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn logic có ý thức áp dụng kiến thức vật lý trong kỹ thuật mà cuộc sống. B. Chuẩn bị: +Mỗi nhóm: - 1 máy biến thế nhỏ: - 1 nguồn điện xoay chiều 0-> 12V - 1 vôn kế xoay chiều 0->36V C. Tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 1. Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt nhất ? + ĐVĐ ( như sgk) 1 HS đứng tại chỗ trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. - HS nghiên cứu tài liệu và xem máy biến thế nhỏ, nêu lên cấu tạo của máy biến thế. - Số vòng dây của 2 cuộn giống hay khác nhau? - Lõi sắt cấu tạo như thế nào? Dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây kia không? Vì sao? - GV có thể mô tả rõ hơn về khung lõi sắt. - HS nghiên cứu sgk. - Quan sát mô hình máy biến thế. - Nêu cấu tạo . - Ghi vở. Cấu tạo: - Có 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng n1,n2 khác nhau. - 1 khung lõi sắt pha silic chung. - Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện. * Hoạt động 3: Nguyên tắc hoạt động. - Yêu cầu HS nêu dự đoán . - GV ghi kết quả dự đoán lên bảng. - Yêu cầu HS làm TN và rút ra nhận xét. - Yêu cầu thảo luận trả lời C2. Nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý. + Hãy rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế - HS nêu dự đoán. - Làm TN kiểm tra. - Thảo luận C2. 2. Nguyên tắc hoạt động. C1: Khi có hiệu điện thế xoay chiều ở cuộn sơ cập -> đèn sáng -> có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp. C2: Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 -> lõi sắt nhiễm từ biến thiên -> Từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp biến thiên-> xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng. + Kết luận: (sgk) * Hoạt động 4: Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. ĐVĐ: Giữa U1 của cuộn sơ cấp , U2 ở cuộn thứ cấp và số vòng dây n1,n2 có mối quan hệ như thế nào? - Yêu cầu quan sát TN và ghi kết quả. - GV : Nếu n1 > n2 thì U1 như thế nào với U2 ? Máy đó tăng hay hạ thế? - Muốn tăng hay giảm hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp ta phải làm thế nào? - Quan sát TN, ghi kết quả vào bảng 1. - Trả lời C3. II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế: , , . - Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng của mỗi cuộn dây. + n1 > n2 -> U1>U2 -> máy hạ thế. + n1 U1<U2 -> máy tăng thế. * Hoạt động 5: Cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. - GV thông báo tác dụng của máy ổn áp là do máy có thể tự di chuyển con chạy (thay đổi số vòng dây) ở cuộn thứ cấp sao cho U thứ cấp luôn không đổi. - Để U cao hàng ngàn vôn trên đường dây tải điện (giảm hao phí) thì ta phải làm như thế nào? - Khi sử dụng hiệu điện thế thấp thì ta phải làm như thế nào? - HS : Dùng máy tăng thế lắp ở đầu đường dây tải điện - Trước khi đến nơi tiêu thụ. Dùng máy hạ thế III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện: * Hoạt động 6: Vận dụng. Yêu cầu HS làm C4 ra vở sau đó gọi 1 HS lên chữa bài C4: U1= 220V, U1 = 6v, U2’ = 3V, n1 = 4000 vòng n2=? -> n2 = = 109 -> n2’=54 Vì n1 và U1 không đổi , nếu n2 thay đổi => U2 thay đổi. *Hoạt động 7: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. - Hãy nêu công thức trong bài học . +Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau thực hành. - Hướng dẫn trả lời từ C1-> C4. - Ôn lại cấu tạo và hoạt động của máy phát điện và máy biến thế. - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành theo mẫu . Tiết 42: Thực hành. Vận hành máy phát điện và máy biến thế. Ngày soạn: 1/2/2009 Ngày giảng: 5/2/2009 A. Mục tiêu: 1. + Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều. - Nhận biết các bộ phận của máy, nhận biết kết quả tác dụng không phụ thuộc vào chiều quay. - Càng quay nhanh thì hiệu điện thế càng cao. + Vận hành máy biến thế . - Nghiệm lại công thức : . - Tìm hiểu hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch nhỏ. - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. 2. Rèn kỹ năng thực hành. 3. Có thái độ nghiêm túc, sáng tạo , hợp tác trong hoạt động nhóm. B.chuẩnbị: + Đối với mỗi nhóm HS : - 1 máy phát điện xoay chiều . - 1 bóng đèn 3V có đế. - 1 máy biến thế nhỏ . - 1 nguồn điện xoay chiều 0V-> 12V - 6 sợi dây dẫn. - Vôn kế xoay chiều 0-> 36V. C. Tổ chức hoạt động . * Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết (7’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hãy nêu bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 2. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? + Một vài HS tại chỗ trả lời. * Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản (15’). - Giao máy phát điện và các phu kiện cho các nhóm. - Yêu cầu mắc mạch điện theo sơ đồ (đã chuẩn bị). - Kiểm tra mạch điện của các nhóm, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu vận hành máy phát điện - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ. - Mỗi cá nhân tự vận hành máy , thu thập thông tin để trả lời C1, C2. - Ghi kết quả vào báo cáo. * Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế (18’). - Phân phối máy biến thế và các phụ kiện (nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối) cho các nhóm. - Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trước khi sử dụng. - Nhắc nhở HS chỉ lấy hiệu điện thế xoay chiều từ máy biến thế ra từ 3V -> 9V. - Yêu cầu tiến hành vận hành máy biến thế. - Mắc mạch điện theo sơ đồ . - Tiến hành TN: + Lần 1: Sơ cấp n1= 200 vòng . Thứ cấp n2 = 400 vòng. + Lần 2: n1= 400 vòng . n2 = 600 vòng. + Lần 3: n1 = 600 vòng. n2 = 200 vòng. * Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo – kết thúc TH: - Thu dọn, kiểm tra dụng cụ . - Nhận xét buổi thực hành , - HS hoàn thành báo cáo TN. - Nộp báo cáo. Tiết 43: Tổng kết chương II. Điện tử học Ngày soạn: 2/2/2009 Ngày giảng: 6/2/2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về nam châm từ, lực từ ,động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. - Luyện tập vận dụng kiến thức vào giải quyết một số tình huống cụ thể. 2. Kỹ năng : - Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . B. Chuẩn bị: - HS trả lời các câu hỏi phần " tự kiểm tra" trong sgk . C. Tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: tra đổi kết quả " tự kiểm tra ". + GV: Gọi 1 HS trả lời câu hỏi 1,2 . - Hỏi thêm: Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim nam châm? + Gọi HS trả lời câu 3. + Gọi HS 3: Trả lời câu 4 yêu cầu HS giải thích được ý: A,B,C vì sao không chọn. + Gọi HS 4: Trả lời câu 5. + Gọi HS 5: Trả lời câu 6. - Yêu cầu HS nêu phương án để cả lớp trả đổi . + Gọi HS6 trả lời câu 7 phần a. +Gọi HS 7 làm phần b. + Gọi HS trả lời câu 8. - Nêu nguyên tắc hoạt động của máy HS trả lời câu 1,2 . Câu 3: -1 HS phát biểu và minh hoạ trên hình vẽ. 1 HS trả lời câu 4. 1 HS trả lời câu 5. HS trao đổi , thảo luận câu 6. - HS phát biểu quy tắc nắm tay phải. - HS lên bảng vẽ các đường cảm ứng từ. - HS tại chỗ trả lời câu 8. I. Tự kiểm tra: Câu 3: N I F S Câu 4: D Câu 7: a) b) Câu 8: (sgk trang 93) - Máy phát điện loại 1: Rôto: Nam châm Stato: Cuộn dây. - Máy phát điện loại 2. Rôto: Cuộn dây. Stato: Nam châm * Hoạt động 2: vận dụng. - Gọi 3 HS lên bảng làm câu 10,11,13. - HS cả lớp làm bài vào vở. -GV theo dõi HS ở lớp làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV chuẩn bị lại kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Chữc bài vào vở. * Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà. Chương III. Quang học. Tiết 44. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Ngày soạn: 7/2/2009 Ngày giảng: 12/2/2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả được TN quan sát ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được h tượng khúc xạ ánh sáng với h tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Kỹ năng : - Biết nghiên cứu một hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng TN . - Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng. 3. Thái độ: - Hứng thú với môn học. B. Chuẩn bị: 1. Với mỗi nhóm HS: 2 . Đối với giáo viên: - 1 bình nhựa trong. - 1 bình thủy tinh trong suốt hình ca. - 1 bình chứa nước sạch. - 1 chậu nước sạch. - 1 ca múc nước. - 1 miếng xốp phẳng, mềm. - 1 miếng xốp mỏng phẳng. - 1 đèn có khe hẹp. - 3 miếng đinh ghim C. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: giới thiệu chương - đặt vấn đề. - GV yêu cầu HS làm TN như hình 40.1 và nêu hiện tượng . - Trả lời các câu hỏi : +Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. + Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng? - Yêu cầu HS đọc tình huống ở đầu bài. - GV: Để giải thích được hiện tượng trên , ta nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng . - Làm TN. - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - HS: Khi ánh sáng truyền vào mắt ta -> ta nhận biết được ánh sáng . * Họat động 2: tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. - Yêu cầu HS nghiên cứu mục (1) rút ra nhận xét. GV: Giải thích tại sao trong môi trường nước hoặc không khí, ánh sáng truyền thẳng? - Tại sao ánh sáng bị "gãy" tại mặt phân cách? Hãy đọc phần kết luận. + Yêu cầu HS nghiên cứu sgk để tìm hiểu một số khái niệm mới. - GV chỉ trên hình vẽ giới thiệu các khái niệm mới. +GV làm biểu diễn TN hình 20.2 sgk cho HS quan sát. - Có thể đưa phương án dùng đinh ghim-> kiểm tra . - Yêu cầu 3 HS phát biểu kết luận . - Yêu càu HS biểu diễn lại kết luận bằng hình vẽ. - Quan sát hình 40.2, nghiên cứu mục 1 sgk. - HS : Đó là môi trường đồng tính... - Đọc tài liệu mục (3) - Ghi nhớ các khái niệm. - Quan sát TN, trả lời C1, C2. - Đánh dấu ghim tại S,I,K -> đo góc r và i -> Kết luận. - HS đọc kết luận. - Ghi lại vào vở. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng .. 1. Quan sát. ánh sáng đi : Từ : S -> I truyền thẳng. Từ : I -> K truyền thẳng. Từ S đến mặt phân cách rồi đến K; bị gãy tại I . 2. Kết luận : (sgk) 3. Một vài khái niệm (sgk). 4. Thí nghiệm: 5. Kết luận: + ánh sáng từ không khí sang nước. - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C3: K.khí Nước N' * Hoạt động 3: tìm hiểu khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. - Yêu cầu HS dự đoán. - Ghi lại dự đoán của HS. - Yêu cầu HS nêu TN kiểm tra. + GV chuẩn lại các bước làm TN. - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm TN. - Yêu cầu trình bày C5. - Yêu cầu HS chỉ điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới , góc khúc xạ. + Yêu cầu HS rút ra kết luận . - Nêu dự đoán . - Đưa ra phương án kiểm tra dự đoán . - HS bố trí TN. - Trả lời C5. HS trả lời C6: - Đo góc tới và góc khúc xạ -> so sánh . - 3 HS nêu kết luận . Ghi vở 1. Dự đoán: 2. Thí nghiệm kiểm tra: + Nhìn đinh ghim B không thấy đinh A. + Nhìn đinh ghim C không thấy A và B. 3. Kết luận: * Hoạt động 4: củng cố – vận dụng . - Yêu cầu HS vẽ lại hiện tượng phản xạ và khúc xạ. + Sự giống nhau? + Sự khác nhau? +Giống: - Tia phản xạ và khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới. - Tia phản xạ và khúc xạ đều nằm khác phía với tia tới so với đường pháp tuyến. + Khác: - Tia phản xạ nằm trong cùng môi trường với tia tới, tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2. - Góc Phản xạ = góc tới, góc khúc xạ khác góc tới. C8: P M I A * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi: 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? So sánh với hiện tượng phản xạ ánh sáng? 2. Khi ánh sáng đi từ không khí -> nước và khi ánh sang đi từ nước -> không khí có gì khác nhau? 3. Làm các bài tạp 40 SBT. Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Ngày soạn: 9/2/2009 Ngày giảng: 13/2/2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. - Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 2. Kỹ năng : - Thực hiện được TN về khúc xạ ánh sáng. Biết đo góc tới và góc khúc xạ để rút ra kết luận. 3. Thái độ: - Nghiêm túc , sáng tạo, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: - 1miếng thủy tinh hình bán nguyệt. - 1 miếng xốp không thấm nước. - 3 miếng đinh ghim. - Thước đo góc. C. Tổ chức hoạt động HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu yêu cầu kiểm tra: 1. Phân biệt sự khác nhau khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước và khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí. 2. Trong các tia IM,IL, IN,IK, IH có 1 tia là tia khúc xạ. Hãy chỉ ra tia đó trong mỗi trường hợp. ĐVĐ: (như sgk). Góc tới thay đổi -> Góc khúc xạ thay đổi như thế nào? 2HS lên bảng : + HS1 : Trả lời yêu cầu 1. +HS2: Trả lời yêu cầu 2 S (a) Không khí I Nước H K M L N b. K L M H nước muối S * Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. - Yêu cầu HS nghiên cứu sgk. - Chia nhóm , yêu cầu HS làm TN theo nhóm: Nhóm 1,2 sử dụng đèn nguồn. Nhóm 3,4 sử dụng đinh nghim ( -> Sau đó đổi lại. +Yêu cầu báo cáo kết quả TN. - Tổ chức thảo luận chung -> rút ra kết luận. + GV chuẩn bị lại kiến thức rồi yêu cầu HS ghi vở. +Hỏi: ánh sáng đi từ không khí sang môi trường trong suốt khác nước có tuân theo quy luật này không ? - Nghiên cứu mục định TN. - Nêu phương pháp nghiên cứu. - Nêu cách bố trí TN. + Tiến hành TN theo nhóm. - Thay đổi góc tới -> Nhận xét về góc khúc xạ. - Báo cáo kết quả của TN. + Phát biểu kết luận, ghi vở. - Đọc tài liệu , ghi vở. I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. 1. Thí nghiệm: - Góc tới bằng 600 -> góc khúc xạ A'IN'=? - Góc tới giảm => góc khúc xạ thay đổi như thế nào? - Góc tới bằng 0 -> 2.Kết luận: ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh . - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . - Góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ tăng (hoặc giảm). 3. Mở rộng : sgk * Hoạt động 3: Vận dụng. Chú ý: B cách đáy 1/3 cột nước . - Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng từ sỏi truyền đến mắt ->Hãy vẽ đường truyền của tia sáng đó. Hỏi: ánh sáng truyền từ A -> M có truyền thẳng không ? Vì sao? - Mắt nhìn thấy A hay B ? vì sao? - Xác định điểm tới bằng phương pháp nào? HS vẽ hình vào vở , 1 HS lên bảng vẽ. + Trả lời câu hỏi. - Vẽ đường truyền của tia sáng vào vở. 3. Vận dụng: C3: M I B A - ánh sáng không truyền thẳng từ A->B -> mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B. * Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập 41 SBT.

File đính kèm:

  • docGiao an li 9 Ki II.doc
Giáo án liên quan