.Mục tiêu
Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng đến nước và ngược lại.
Kĩ năng: Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng đơn giản do khúc xạ ánh sáng
II. Chuẩn bị:
Nhóm HS: 1 bình thuỷ tinh, nước sạch, một miếng gỗ phẳng mềm, đinh ghim
GV: Bình nhựa, gỗ, nguồn sáng
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu
Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng đến nước và ngược lại.
Kĩ năng: Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng đơn giản do khúc xạ ánh sáng
II. Chuẩn bị:
Nhóm HS: 1 bình thuỷ tinh, nước sạch, một miếng gỗ phẳng mềm, đinh ghim
GV: Bình nhựa, gỗ, nguồn sáng
III.Tiến trình
Nội dung
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1.Quan sát
SI: Đường thẳng
IK: Đường thẳng
SK: Đường gấp khúc
2.Kết luận
Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
3.Một vài khái niệm
I: Điểm tới SIN: góc tới
SI: Tia tới KIN’: Góc khúc xạ(r)
IK: Tia khúc xạ
NN’: Pháp tuyến tại điểm tới
Mặt phẳng chứa tia SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
4.Thí nghiệm
C1. Có, góc tới lớn hơn góc khúc xạ
C2. Thay đổi góc tới, quan sát góc khúcxa
5.Kết luận SGK
II.Sự khúc sạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm
3. Kết luận SGK
III. Vận dụng.
C7. Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách, i>r Hiện tượng phản xạ ánh sáng: ánh sáng quay trở lại môi trường cũ i=r.
Hoạt động 1(5’). Ôn lại kiến thức liên quan.
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi chuan bị của GV
-Nhóm HS làm TN để trả lời câu hỏi phần mở bài
Hoạt động 2(15’) Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí đến nước.
-Từng HS quan sát h40.2 SGK rút ra nhận xét.
-Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-Cá nhân HS đọc phần 1 mục 3.
-Quan sát GV làm TN
-Thảo luận nhóm trả lời C1, C2
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV để rút ra KL
Hoạt động 3(15’) Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước đến không khí.
-Cá nhân HS trả lời C4
-Nhóm HS làm TN hình 40.3
-Từng HS trả lời C5, C6
-Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV để rút ra KL
-
Hoạt động 4(10’). Củng cố và vận dụng
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV
-Cá nhân HS trả lời C7, C8
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Nêu ĐL truyền thẳng của ánh sáng
+Có thể nhận biết đường truyền của tia sáng bằng cách nào?
-Y/c HS làm TN theo hình 40.1
-Ánh sáng truyền trong không khí và trong nước truyền theo ĐL nào?
-Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo ĐL truyền thẳng của ánh áng không?
-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
-Y/c HS đọc mục 3 phần 1
-Tiến hành TN hình 40.2
Y/c HS quan sát để trả lời C1, C2
-Khi ánh sáng truyền từ không khí tới nước, tia khúc xạ nằm trong mp nào? So sánh góc tới, góc khúc xạ?
-Hãy trả lời C3
-Y/c HS trả lời C4. Gợi ý:
+Đặt nguồn sáng trong nước
+Đặt nguồn sáng dưới đáy bình
-Hướng dẫn HS làm TN hình 40.3
-Y/c vài HS trả lời C5, C6, cả lớp thảo luận
-Y/c HS trả lời câu hỏi: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới.
-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí vào nước
-Y/c vài HS trả lời C7, C8. cho cả lớp thảo luận.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài vừa học: Học và vận dụng tốt nghi nhớ. Làm bài tập 40 đến 41.1 SBT
Bài sắp học: Tìm hiểu xem góc tới và góc khúc xạ có quan hệ gì?
File đính kèm:
- TIET 44.doc