Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 47: Bài tập

.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về TKHT. Thực hiện được các phép tính về hình quang học.

2.Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.Biết vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.

3.Thái độ:Cẩn thận. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài các bài tập về TKHT ( SBT và STK )

 2. Học sinh: Làm các bài tập về TKHT trong SBT.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 47: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn:........................ Ngµy giảng: 9A:..................................... 9B:..................................... Tiết 47: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về TKHT. Thực hiện được các phép tính về hình quang học. 2.Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.Biết vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT. 3.Thái độ:Cẩn thận. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài các bài tập về TKHT ( SBT và STK ) 2. Học sinh: Làm các bài tập về TKHT trong SBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: ( 8 phút) HS1: Cho biết tính chất và biểu diễn đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. ĐA: - Tia tới (1) qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. - Tia tới (2) song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F'. - Tia tới (3) qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. O F’ F Hình 1 (1) (2) (3) - Biểu diễn như hình 1. HS2: Vẽ ảnh của một vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một TKHT ( A nằm trên trục chính và ở ngoài khoảng tiêu cự ) ĐA: - Có thể vẽ như hình 2 ( d >2f ). B A I O F’ B’ A’ B A I O F’ B’ A’ F Hình 2 2.Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : (10 phút) Giải bài tập 1. - Làm việc cá nhân vận dụng đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để hoàn thành hình 3. Bài tập 1: O F’ F Hình 4 (1) (2) (3) BT1.Trên hình 3 chỉ vẽ các tia tới thấu kính và các tia ló ra khỏi thấu kính.Hãy vẽ thêm cho đầy đủ các tia tới và các tia ló. O F’ F Hình 3 (1) (2) (3) - Yêu cầu HS dựa vào tính chất đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ vẽ hai tia tới của hai tia ló (2),(3) và tia ló của tia tới (1). Hoạt động 2 : (17 phút) Giải bài tập 2. HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 theo hướng dẫn của GV Bài tập 2: A I O F’ B’ A’ F Hình 5 B a- Ta dựng được ảnh A’B’ của AB như hình 5. - Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật. b Tính OA’ và A’B’: Xét hai cặp tam giác đồng dạng: S ABF OHF. S ABO A’B’O. Ta có các hệ thức đồng dạng (mà OH=A’B’) Từ đó tính được A’B’ = 1(cm) Từ đó tính được OA’= 18 cm BT2:Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB = h = 2cm và cách thấu kính một khoảng d = 36cm. a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. GV - Cho HS tóm tắt đề bài. h=AB= 2cm, AB vuông góc trục chính f = OF =OF/ = 12cm d=OA = 36cm a, Dựng ảnh A’B’ của AB. b, Tính OA/ =?, A/B/ =? - Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB.Cho biết tính chất của ảnh? - Yêu cầu HS tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh Hoạt động 3 : (7 phút) Giải bài tập 3. x y A B A' B' F' F O I Hình 7 Cá nhân vẽ vào vở. Đại diện hs lên bảng vẽ. Bài tập 3: Hình 7 + Ảnh ảo A’B’lớn hơn vật nên TK là TKHT. + Vẽ tia tới xuất phát từ A kéo dài đi qua A’, cắt trục chính tại O (là chỗ đặt TKHT). + Vẽ tia tới AI//cho tia ló kéo dài đi qua B’, cắt tại F’( đó là tiêu điểm của TK) từ đó suy ra tiêu F ( lấy OF=OF’) x y A B A' B' BT3: Hình 6 Trên hình vẽ A’B’ là ảnh của AB;xy là trục chính. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí,loại và tiêu điểm của thấu kính? (Hình 6 ) Gợi ý: + Nhận xét độ lớn của ảnh so với vật? + Ảnh A' và vật A nằm trên 1 đường thẳng ==> qua cách vẽ sẽ xác định được quang tâm O 3. Củng cố: (2 phút) Yêu cầu HS trình bày lại cách dựng ảnh của một vật AB đặt trước TKHT ( AB vuông góc, A ). 4. Dặn dò: (1 phút)Xem trước bài mới “ Thấu kính phân kì “: Dụng cụ TN và cách tiến hành TN như thế nào? 5.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT47.doc