Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 48: Bài 44: Thấu kính phân kì

MỤC TIÊU

1 .Kiến thức:

ã Nhận dạng được thấu kính phân kì (TKPK).

ã Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt quaTKPK.

ã Vận dụng kiến thức dã học để giải bài toán đơn giản về TKPK và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế.

2.Kĩ năng:

ã Biết làm TN dựa trên các Y/c của kiến thức trong SGK. Tìm ra đặc điểm của TKPK.

3. Thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 48: Bài 44: Thấu kính phân kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........................ Ngày giảng: 9A:..................................... 9B:..................................... Tiết 48: Bài 44: Thấu kính phân kì A – Mục tiêu 1 .Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính phân kì (TKPK). Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt quaTKPK. Vận dụng kiến thức dã học để giải bài toán đơn giản về TKPK và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế. 2.Kĩ năng: Biết làm TN dựa trên các Y/c của kiến thức trong SGK. à Tìm ra đặc điểm của TKPK. 3. Thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc. B – Chuẩn bị: *Cả lớp: 1 TKPK có tiêu cự khoảng 12cm. 1 đèn phát sáng 3 khe hoặc đènlaze phát ra 3 tia sáng song song và 1 tia có thể thay đổi được đường truyền ánh sáng. 1 nguồn điên CLHT . 1 giá quang học + 1 hộp khói. Bảng phụ vẽ sẵn các hình: 44.2; 44.3; 44.4; 44.5 (SGK) Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra. *Mỗi nhóm HS: Một số TKPK có trong phòng TN. C – Tổ chức hoạt động dạy – học * ổn định tổ chức lớp: + lớp 9A có mặt :................................... + lớp 9B có mặt :.................................... Hoạt đông của GV Hoạt động của HS F O F’ I K Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập. (7 phút) GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Dựng ảnh S’ của S qua TKHT. S’ là ảnh ảo hay ảnh thật ? HS2: Dựng ảnh S’ của S qua TKHT. S’ là ảnh ảo hay ảnh thật ? GV nhận xét và cho điềm. ĐVĐ: TKPK có đặc điểm gì khác so với TKHT ? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của TKPK. (10 phút). GV phát 1 số TKPK và TKHT có trong phòng TN cho các nhóm. +Y/c HS lấy tay sờ các loại TK đó, phân biệt TKHT còn lại là TKPK để trả lời câu C1 ; C 2. GV cho HS nghiên cứu TN ở H44.1 trong SGK. GV giới thiệu dụng cụ TN. GV tiến hành làm TN để HS cả lớp quan sát. +Em có nhận xét gì về chùm tia ló ? à Trả lời câu C3. GV đưa ra bảng phụ vẽ H44.2 để giới thiệu cách biểu diễn TKPK. Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm : Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK. (15 phút) + Y/c HS đọc SGK/120 và quan sát lại H44.2 để tìm trục chính à HS Trả lời câu C4. GV làm lại TN cho HS quan sát và chỉ ra trục chính trên TN. + Y/c HS nêu khái niệm trục chính . + Y/c HS đọc SGK/120 và quan sát lại H44.1 để tìm quang tâm. +Điểm nào gọi là quang tâm ? GV làm lại TN cho HS quan sát và chỉ ra quang tâm trên TN. GV làm TN cho tia sáng thứ tư đi qua quang tâm nhưng không vuông góc với TKPK.à Em có nhận xét gì về tia ló trong trường hợp này ? GV treo H44.3 và H44.4 lên bảng. +Y/c HS trả lời câu C5 và C6. GV làm lại TN như H44.1 để kiểm tra lại câu C6. (GV Hướng dẫn HS quay ngược TKPK lại chứ không phải quay đèn) GV: F là tiêu điểm của TKPK. + Một TKPK có mấy tiêu điểm ? Các tiêu điểm này có đặc điểm gì ? GV cho HS đọc SGK phần 4.) tiêu cự. +Tiêu cự là gì ? Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố. ( 13 phút) GV cho HS hoạt động cá nhân để làm câu C7 ; C 8 ; C9 vào vở. + Y/c 1 HS lên bảng làm câu C7 trên bảng phụ đã vẽ sẵn H44.5 và 2 HS khác đứng tại chỗ để trả lời câu C8 và C9. Qua bài ta cần nắm được những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ. *Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em chưa biết. + Làm bài tập 44 – 45 ở SBT + Đọc và nghiên cứu trước Bài 45 “ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì” HS1: S’ là ảnh ảo. HS2: S’ là ảnh thật I - đặc điểm của TKPK. 1 . Quan sát và tìm cách nhận biết. HS các nhóm phân biệt các TKHT còn lại là TKPK. để trả lời câu C1 à Quan sát để trả lời câu C2. C 2: Phần rìa dày. Phần giữa mỏng. 2 .Thí nghiệm. HS nghiên cứu TN ở H44.1 trong SGK. à quan sát GV làm TN và thảo luận nhóm để trả lời câu C 3. C 3: Chùm tia ló loe rộng ra. HS quan sát bảng phụ vẽ H44.2 để nghe GV giới thiệu cách biểu diễn TKPK. II - Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK. 1.Trục chính. HS đọc SGK/120 và quan sát lại H44.2 để tìm trục chính F O F’ I K Trả lời câu C4. C4: +Tia tới vuông góc với mặt phẳng TKPK có 1 tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính của TKPK. 2. Quang tâm. + Trục chính cắt TKPK tại O. à O gọi là quang tâm. + Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng. 3 . Tiêu điểm: HS trả lời miệng câu C5. C5: Các tia ló keo dài thì gặp nhau tại 1 điểm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm F. C6: O F F’ + Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của TK và cách đều quang tâm. 4 .Tiêu cự. HS: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự (f) của TK . OF = OF’ = f III – Vận dụng HS lên bảng làm câu C7. C7: S I F’ F O HS đứng tại chỗ để trả lời câu C8 và C9. C8: Kính cận là TKPK ta có thể nhận biết bằng 1 trong 2 cách: + Phần rìa của TK dày hơn phần giữa. + Đặt TK này gần dòng chữ, nhìn thấy dòng chữ qua TK thấy dòng chữ nhỏ hơn nhìn trực tiếp. HS trả lời câu C9. HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. *Ghi nhớ: (SGK/121) Rút kinh nghiệm Ngày soạn:........................ Ngày giảng: 9A:..................................... 9B:..................................... Tiết 49 Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì A – Mục tiêu 1 . Kiến thức: Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT. Dùng 2 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK. 2 .Kĩ năng: Làm TN, quan sát TN, thu thập thông tin tổng hợp. 3 . Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, say mê nghiên cứu. B – Chuẩn bị 1 . Mỗi nhóm HS: 1 TKHT có f = 12cm 1 giá quang học ; 1 màn hứng ảnh ; 1 hình chữ F ; 1 đèn ; 1 nguồn điện 12V. 2 . Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 45.1 C – Tổ chức hoạt động dạy – Học * ổn định tổ chức lớp: + lớp 9A có mặt :............................... + lớp 9B có mặt :............................... *H. Đ.1: KIỂM TRA, ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phỳt) 1. Kiểm tra: -HS1: Hóy nờu tớnh chất cỏc đặc điểm tia sỏng qua TKPK mà em đó học. Biểu diễn trờn hỡnh vẽ cỏc tia sỏng đú. -HS2: Chữa bài tập 44-45.3 2. ĐVĐ: Yờu cầu HS đặt một vật sau TKPK, nhỡn qua TKPK, nhận xột ảnh quan sỏt được. -HS:2 -Bài 44-45.3. a. Thấu kớnh đó cho là TKPK. b.Bằng cỏch vẽ: -Xỏc định ảnh S/: Kộo dài tia lú số 2, cắt đường kộo dài của tia lú 1 tại đõu thỡ dú là S/. Xỏc định điểm S: Vỡ tia lú 1 kộo dài đi qua tiờu điểm F nờn tia tới của nú phải là tia đi song song với trục chớnh của thấu kớnh. Tia này cắt tia đi qua quang tõm ở đõu thỡ đú là điểm sỏng S. S S’ F F’ I O *H. Đ.2: (10 phỳt) TèM HIỂU I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK -Yờu cầu bố trớ Tn như hỡnh vẽ. -Gọi 1, 2 HS lờn bảng trỡnh bày TN và trả lời C1. -Gọi 1, 2 HS trả lời C2. -Ảnh thật hay ảnh ảo? Tớnh chất 1: (Hoạt động nhúm). C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đốn khụng hứng được ảnh. C2: -Nhỡn qua thấu kớnh thấy ảnh nhỏ hơn vật, cựng chiều với vật. -Ảnh ảo. *H. Đ.3: (15 phỳt) I. CÁCH DỰNG ẢNH -Yờu cầu 2 HS trả lời C3-Yờu cầu HS phải túm tắt được đề bài. -Gọi HS lờn trỡnh bày cỏch vẽ a. -Dịch AB ra xa hoặc lại gần thỡ hướng tia BI cú thay đổi khụng? →hướng của tia lú IK như thế nào? -Ảnh B/ là giao điểm của tia nào? → B/ nằm trong khoảng nào? C3: (Hoạt động cỏ nhõn). Dựng hai tia tới đặc biệt- Giao điểm của 2 tia lú tương ứng là ảnh của điểm sỏng. C4: f =12cm. OA=24cm a.Dựng ảnh. b.Chứng minh d/ < f. A B F A’ B’ O I F’ a. HS trỡnh bày cỏch dựng. b.Tia tới BI cú hướng khụng đổi →hướng tia lú IK khụng đổi. -Giao điểm BO và FK luụn nằm trong khoảng FO *H. Đ.4: SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI TKPK VÀ TKHT (10 phỳt). III. ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH. -Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm: +1 HS vẽ ảnh của TKHT. +1 HS vẽ ảnh của TKPK. -HS lờn bảng vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ so sỏnh. -Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột kết quả của nhúm mỡnh. F = 12cm. d = 8cm. A’ B’ F O F’ I . F A B A’ B’ O I Nhận xột: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật.Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng < vật *H. Đ.5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phỳt). -Gọi HS trả lời cõu hỏi C6. -Nờu cỏch phõn biệt nhanh chúng. Vật đặt càng xa TKPK →d/ thay đổi như thế nào? Vẽ nhanh trường hợp trờn của C5 → d =20cm. - d/ > f ? -GV chuẩn lại kiến thức → Yờu cầu HS ghi lại phần ghi nhớ. IV.VẬN DỤNG: C6: Ảnh ảo của TKHT và TKPK: -Giống nhau: Cựng chiều với vật. -Khỏc nhau: Ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiờu cự. -Cỏch phõn biệt nhanh chúng: +Sờ tay thấy giữa dầy hơn rỡa →TKHT; thấy rỡa dầy hơn giữa→TKPK. +Đưa vật gần thấu kớnh →ảnh cựng chiều nhỏ hơn vật→TKPK, ảnh cựng chiều lớn hơn vật→TKHT. Củng cố: Vật đặt càng xa thấu kớnh → d/ càng lớn. Hướng dẫn về nhà: HS học phần ghi nhớ. - Làm bài tập C7 SGK. - Làm bài tập SBT. - Và chuẩn bị ụn tập E. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT48+49.doc