Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 54: Mắt (Tiếp)

I. Mục tiêu

Kiến thức: Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của mắt, chức năng của mỗi bộ phận, so sánh chúng với máy ảnh.

Kĩ năng: thử mắt

Thái độ: Giữ gìn và chăm sóc mắt

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ con mắt bổ dọc, mô hình con mắt.

III. Tiến trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 54: Mắt (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54: MẮT I. Mục tiêu Kiến thức: Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của mắt, chức năng của mỗi bộ phận, so sánh chúng với máy ảnh. Kĩ năng: thử mắt Thái độ: Giữ gìn và chăm sóc mắt II. Chuẩn bị: Tranh vẽ con mắt bổ dọc, mô hình con mắt. III. Tiến trình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV MẮT I. Cấu tạo của mắt 1.Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: thể thuỷ tinh và màng lưới 2.So sánh mắt và máy ảnh C1: Thể thuỷ tinh giống như vật kính, màng lưới giống như phim II. Sự điều tiết Để nhìn rõ một vật thì mắt phải điều tiết để thu được ảnh rõ nét trên màng lưới C2.Khi vật ở càng xa mắt thì tiêu cự của thuỷ tinh càng dài ra III.Điểm cực cận và điểm cực viễn Điểm xa nhất mà mắt nhìn rõ là điểm cực viễn Điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ là điểm cực cận C4 IV. Vận dụng C5 AO=20cm; Ab=8cm; OA’=2cm=0,02m A’B’=? DABO ~ DA’B’O=>AO/A’O=AB/A’B’ =>A’B’=A’O.AB/AO=0,02.8/20=0,008m =8mm C6. Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo của mắt -Cá nhân HS đọc mục 1 phần 1 -Trả lời câu hỏi của GV -So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh -Làm C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt. -Cá nhân HS đọc phần II SGK -Từng HS làm C2 -Rút ra nhận xét kích thước của ảnh trên màng lưới và tiêu cự của thủy tinh thể khi đặt vật ở gần và ở xa Hoạt động 3(10’)Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn Đọc hiểu thông tin SGK về điểm cực cận và điểm cực viễn. Trả lời câu hỏi của GV -Làm C3, C4 Hoạt động 4(5’) Vận dụng -Cá nhân HS làm C5 -Kiểm tra khả năng đọc hiểu: +2 bộ phận quan trọng của mắt là gì? +Bộ phận nào là TKHT? Tiêu cự có thay đổi được không? Bằng cách nào? +Ảnh mà mắt thu được hiện ở đâu -Y/c vài HS trả lời C1 -Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ vật? -Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thủy tinh thể? -Hướng dẫn HS dựng ảnh của 1 vật khi ở xa và ở gần mắt -Đề nghị HS căn cứ vào hình vẽ trả lời C2 -Điểm cực viễn là điểm nào? -Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? -Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn? -Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì? -Điểm cực cận là điểm nào -Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận? -Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là gì? -Cách xác định khoảng cực cận? -Y/c HS làm C3, C4 -Hướng dẫn HS giải C5 -hướng dẫn HS ôn lại cách dựng ảnh của một vật qua TKPK HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài vừa học: Học và vận dụng tốt ghi nhớ. Làm bài tập 54.1 đến 54.5(SBT) Bài sắp học: Tìm hiểu những biểu hiện của tật cận thị và mắt lão.

File đính kèm:

  • docTIET 54.doc