. MỤC TIÊU.
1). Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra.
2). Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng.
B. CHUẨN BỊ.
HS phải làm hết các bài tập về phần ”tự kiểm tra “ và phần “ vận dụng “ vào vở bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 64: Tổng kết chương III – Quang học ( 2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngay soạn:........................
Ngay giảng:
9A:.....................................
9B:.....................................
Tiết 64
TỔNG KẾT CHƯƠNG III – QUANG HỌC ( 2 tiết)
A. MỤC TIÊU.
1). Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra.
2). Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng.
B. CHUẨN BỊ.
HS phải làm hết các bài tập về phần ”tự kiểm tra “ và phần “ vận dụng “ vào vở bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. æn ®Þnh tæ chøc líp:
+ líp 9A.cã mÆt :...............................
+ líp 9B cã mÆt :................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1 )
+ GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong nhóm mình để báo cáo .
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS và nêu lên mục tiêu của bài tổng kết.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ 2. Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra .
+Cá nhân HS lần lượt trình bày câu trả lời cho các câu hỏi
tự kiểm tra
( đã được chuẩn bị trước ở nhà )
theo chỉ định của GV.
+ GV yêu cầu HS khác phát biểu , đánh giá các câu trả lời của bạn.
+ GV phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hóa các kết luận cuối cùng củ các câu hỏi trong phần tự kiểm tra .
HĐ 3. Làm một số bài tập vận dụng.
+ GV chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS làm.
+ GV chỉ định HS trình bày đáp án của mình ® HS khác phát biểu, đánh giá từng bài cụ thể.
+ GV phát biểu nhận xét rồi chốt lại kết quả cuối cùng.
I. Tự kiểm tra .
1. a). Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách .Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
b). i = 600 ; r < 600
2.
• Đặc diểm thứ nhất : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm.
• Đặc điểm thứ hai: Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
3. Tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
4. Dựng hai tia tới đặc biệt: phát ra từ điểm B; đó là tia tới quang tâm và tia song song với trục chính.
5. TK có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ.
6. Nếu AS của tất cả các vật đặt trước TK đều là ảnh ảo thì TK đó là thấu kinh phân kỳ.
7. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ . Ảnh của vật cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật .
9. ...điểm cực viễn và diểm cực cận.
10. Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa . Khi nhìn các vật ở gần thì người cận thị phải đưa vật đó gần mắt . Khắc phục bệnh cận thị phải đeo TKPK để nhìn rõ các vật ở x.
11. Kính lúp là dụng cụ để quan sát vật rất nhỏ. Kính lúp là TKHT có f không được dài hơn 25cm.
12. VD đèn phát ra AS trắng : Mặt trời , ngọn đèn điện , ...
13. Muốn biết chùm sáng do đền ống phát ra có nhơngx màu nào ta cho chùm sáng đó chiếu qua lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của đĩa CD.
14. (o)
15.Chiếu AS đỏ vào một tờ giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh, sẽ thấy tờ giấy đó có màu gần đen.
16.Trong việc SX muối người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của AS mặt trời . Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.
II. Vận dụng.
17. B
18. B
19. B
20. D
21. a-4; b-3; c-2; d-1
22. a. Xem hình vẽ:
I
B B’
A F A’ 0
b. A’B’ là ảnh ảo.
c. Vì điểm A trùng với điểm F , nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI . Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo . A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO.
Ta có: OA’ = 1/2 OA = 10cm.
Ảnh nằm cách TK 10cm.
3/. Vận dụng-củng cố.
4/. Dặn dò.
+ BTVN làm hết các bài còn lại ở phần tổng kết chương III.
+ các Bài tập trong SBT.
5/. Rút kinh nghiệm :
Ngay soạn:........................
Ngay giảng:
9A:.....................................
9B:.....................................
TiÕt 64:
Tæng kÕt ch¬ng III: quang häc (tiếp)
A- Môc tiªu
1) KiÕn thøc:
- Tiếp tục củng cố kiến thức chương III.
- VËn dông kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng ®· chiÕm lÜnh ®îc trong chương ®Ó gi¶i thÝch vµ gi¶i c¸c bµi tËp phÇn vËn dông tiếp theo và các bài tập trong SBT.
2) KÜ n¨ng
- HÖ thèng ®îc kiÕn thøc thu thËp vÒ Quang häc ®Ó gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng Quang häc
- HÖ thèng hãa ®îc c¸c bµi tËp vÒ Quang häc
3) Th¸i ®é - Nghiªm tóc
B- Ph¬ng ph¸p:
TÝch cùc hãa
C- ChuÈn bÞ:
D- Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
1.æn ®Þnh tæ chøc líp:
+ líp 9A.cã mÆt :...............................
+ líp 9B cã mÆt :................................
2/ Bµi míi
*H. Đ.1: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG ( 25 phút).
- GV gọi 2 HS tiến hành trên bảng cùng một lúc các bài tập 23.
2 HS chữa trên bảng Bài 23 a , b
Bài 23:
Dựng hình:
B I
O F A’
A
B’
Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b) AB = 40cm
OA = 120cm
O F = 8cm
Hay OA’ = OA . (1)
Vì AB = OI nên:
hay OA’ = OF ( ) (2)
Từ (1) va (2) suy ra:
hay
Thay số ta được: A’B’ 2,86cm
Ảnh cao 2,86cm.
Bài 24:
Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa (OA=5m = 500cm)
OA’ là khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới
( OA’ = 2cm ) ; AB là cái cửa ( AB = 2m = 200cm) ; A’B’ là ảnh của người đó trên màng lưới.
Ta có: ( )
Hay
Ảnh cao 0,8cm.
Bài 25:
a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.
b)Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam.
c)Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam thể cản được.
Bài 26: Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh.
*H. Đ.2: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG KHÁC ( 15 phút).
Bài tập: Áp dụng Một kính lúp có độ bội giác 4x.
a/ Dựng ảnh và tính tiêu cự của kính lúp. (0,5đ)
b/ Đặt vật cách kính lúp 5cm , tính khoảng cách từ anh đến kính lúp ?
a) Vẽ hình (đúng như hình vẽ )
B’
B I
F’
A’ F A 0
G = 25 : f => f = 25 : G = 25 : 4 = 6,25 (cm )
b) Tính OA’ :
- Chứng minh được : ó
- Chứng minh được :
- Chứng minh được : OI = AB = h (3)
(1),(2),(3) =>
H.D.V.N: Ôn tập tốt chương 3
Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- T64+65.doc