MỤC TIÊU
1 .Kiến thức:
ã Qua TN , nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng. Phần năng lượng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiệt bị lúc ban đầu. Năng lượng không tự sinh ra.
ã Phát hiện đợc năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
ã Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 67 - Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........................
Ngày giảng:
9A:.....................................
9B:.....................................
Tiết 67
Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
A. Mục tiêu
1 .Kiến thức:
Qua TN , nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng. Phần năng lượng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiệt bị lúc ban đầu. Năng lượng không tự sinh ra.
Phát hiện đợc năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng.
2 . Kĩ năng:
Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng.
3 . Thái độ:
Nghiêm túc, hợp tác.
B.Chuẩn bị
*Cả lớp:
Bộ TN (H60.1)
Tranh vẽ phóng to H60.2.
C .Tổ chức hoạt động dạy - học.
1.ổn định tổ chức lớp:
+ lớp 9A có mặt :...................................
+ lớp 9B có mặt :....................................
2.Kiểm tra - Tạo tình huống học tập. (7 phút)
GV nêu Y/c kiểm tra.
HS1:
+ Khi nào vật có năng lượng ?
+ Có những dạng năng lượng nào ?
+ Nhận biết : Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào ? Lấy VD ?
HS2: Chữa bài 59.1 và 59.2 (SBT)
2 HS lên bảng - và trả lời:
HS1:
+ Khi vật có khả năng sinh công.
+ Các dạng năng lượng ( Hoá năng, quang năng, điện năng)
+ Nhận biết chúng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
+ VD : ................................
HS2:
Bài 59.1: Chọn (B)
Bài 59.2: Điện năng biến đội thành nhiệt năng.
VD: Bàn là, nồi cơm điện. ...,
GV nhận xét và cho điểm.
GV: đặt vấn đề như SGK.
3.Bài Mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng
cơ - nhiệt - điện. (20 phút)
GV hướng dẫn HS cách bố trí TN (H60.1).
GV cho 3 HS lên làm TN cho cả lớp quan sát.
GV hướng dẫn:
+ Đánh dấu độ cao h1
(Khi hòn bi ở vị trí A) à Vị trí B đánh dấu độ cao h2
+ Y/c HS trả lời câu C1 và C2.
+ Để trả lời được câu C2 cần phải có yếu tố nào ? Thực hiện như thế nào ?
GV cho HS phân tích
VA = VB = 0 WđA = WđB = 0
+ Đo độ cao h1 và h2 .
GV cho HS trả lời câu C3.
+ Wt của viên bi có hao hụt không ?
Phần năng lợng hao hụt đó đã chuyển hoá như thế nào ?
+ Phần năng lượng hao hụt của viên bi chứng tỏ điều gì ?
+ Tính hiệu suất như thế nào ?
GV cho HS rút ra kết luận.
+ Có bao giờ viên bi chuyển động như trong TN mà hB > hA không ? Nếu có thì do nguyên nhân nào ?
GV treo sơ đồ H60.2 lên bảng.
+ Y/c HS quan sát và phân tích để trả lời câu C4 và C5.
+ Y/c HS nêu sự biến đổi trong mỗi bộ phận.
+ So sánh WtA và WtB .
+ Em hãy kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện.
I - sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
a.)Thí nghiệm:
HS quan sát TN ( Chú ý độ cao h1 và h2)
HS trả lời câu C1 và C2.
C1: Từ A à C thì Wt à Wđ
Từ C à B thì Wđ à Wt
C2:
HS đo h1 = .................; h2 = ...............
à WtB < WtA
C3: Wt của viên bi bị hao hụt
àPhần W hao hụt đó chuyển thành nhiệt năng.
+ Wt hao hụt chứng tỏ W vật không tự nhiên sinh ra.
Wi < WTP
W = Wi + Whh
H =
b.) Kết luận 1: (SGK/157)
HS: hB > hA =>WtB > WtA à Chỉ sảy ra khi ta đẩy thêm hoặc vật nào đó đã truyền thêm năng lượng cho nó.
2 .Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
HS quan sát và phân tích sơ đồ để trả lời câu C4 và C5.
C4: Quả nặng A rơi à Dòng điện chạy trong động cơ làm động cơ quay à Kéo quả nặng B.
+ Cơ năng của quả A à Điện năng
à Cơ năng của động cơ điện à Cơ năng của quả B.
C5: WtA > WtB
à Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng.
*Kết luận 2: (SGK/158)
Hoạt động 2: Định luật bảo toàn năng lượng. (5p)
+ Năng lượng có giữ nguyên dạng không ?
+ Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không ?
+ Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì W chuyển hoá có sự mất mát không ?
Nguyên nhân mất mát đó ?
à Rút ra định luật.
II - Định luật bảo toàn năng lợng.
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
*Định luật: (SGK/158)
Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà: ( 12p)
+ Y/c HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C6 và C7.
GV gợi ý:
+Máy móc (Động cơ) có năng lượng không ? Nếu có rồi thì có mãi mãi không ? Muốn hoạt động được thì phải có điều kiện gì ?
Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức gì ?
GVcho HS đọc phần ghi nhớ SGK/159
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần có thể em chua biết.
+ Làm bài tập 60.1 à 60.4 ở SBT.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 61: “Sản xuất điện năng – Nhiệt điện và thuỷ điện”
III .Vận dụng
HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C6,C7
C6: + Không có động cơ vĩnh cửu. Vì muốn có W thì động cơ phải có W khác chuyển hoá.
VD:
Động cơ điện: Điện năng à Cơ năng
Động cơ nhiệt: Nhiệt năng à Cơ năng
C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín à năng lượng truyền ra môi trường ít và khói bay lên, năng lượng khói lại được sử dụng.
HS đọc phần ghi nhớ
*Ghi nhớ: (SGK/159)
Rỳt kinh nghiệm:
..
File đính kèm:
- T67.doc