I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Ôn củng cố lại định luật ôm
2- Kỹ năng:
- Vận dụng được đinh luật Ôm để giải các bài tập đoạn mạch mắc hỗn hợp có nhiều điện trở.
- Rèn kĩ năng phân tích bài toán tìm hướng giải, rèn tính toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: hợp tác và say mê môn học
II.CHUẨN BỊ: Bài tập ở sách bài tập
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 7: Bài tập vận dụng định luật ôm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/9/2013
Ngày giảng: 11/9/2013
Tiết 7: Bài tập vận dụng định luật Ôm (Tiếp)
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Ôn củng cố lại định luật ôm
2- Kỹ năng:
- Vận dụng được đinh luật Ôm để giải các bài tập đoạn mạch mắc hỗn hợp có nhiều điện trở.
- Rèn kĩ năng phân tích bài toán tìm hướng giải, rèn tính toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: hợp tác và say mê môn học
II.Chuẩn bị: Bài tập ở sách bài tập
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Bài 3:
Giải
a. Vì R2 // R3 nên Rtđ là
RAB = R1 + R2,3 = 7 + 5 = 12()
b/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là; Vì I1 mắc nối tiếp với ampe kế nên I1 = IAB ta có.
Tóm tắt
R1 = 7 ; UAB = 6V
R2 = R3 = 10
a, Tính Rtđ = ?
b, Tính I1 , I2 = ?
3.Bài mới
Hoạt động của gv & hs
BÀI 6.12 : TRANG 18 SBT :
Cho mạch điện như hỡnh vẽ, biết R1 = 9Ω; R2 = 15Ω;
R3 = 10Ω; I3 = 0,3A
Tớnh a) I1 , I2 = ?
b) U = ?
Trước hết phải phận tớch cụm nào // mắc nối tiếp với cụm nào ( Lập cấu trỳc mạch điện cú
R1 nt (R2 // R3)
?/ Trong mạch cú bao nhiờu U, I, R ?
HS: Maùch coự 3 cửụứng ủoọ doứng ủieọn I ,I1,I2 I3: I maùch chớnh
cuừng laứ I qua R1, I2 chaùy qua R2, I3 chaùy qua ủieọn trụỷ R3.
Coự 3 hieọu ủieọn theỏ U nguoàn, U1, U23.
Bửụực 4: Baứi toaựn cho 3 giaự trũ ủieọn trụỷ vaứ cường độ dũng điện qua R3.
Caàn phaỷi tớnh UTM? I1,I2 = ?
Nội dung
Tóm tắt
R1 = 9Ω; R2 = 15Ω;
R3 = 10Ω;
I3 = 0,3A
a) I1 , I2 = ?
b) U = ?
GIẢI.
Hiệu điện thế giữa hai đầu của R3:
=> U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V
Do R3 // R2 nờn : U3 = U2 = 3V.
Cường độ dũng điện chạy qua R2 :
Cường độ dũng điện chạy qua R1 :
I1 = I2 + I3 = 0,2 + 0,3 = 0,5A
c) U = ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu của R1:
=> U1 = I1.R1 = 0,5.9 = 4.5V
Hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch AB :
U = U1 + U3 = 4,5 + 3 = 7,5V
Dạng mạch hỗn hợp thứ 2
Bài làm thêm
Biết:; ; I = 0,5A
a,Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
b. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế toàn mạch. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu mỗi điện trở .
Với dạng mạch này
Ta đưa về dạng
GV: Hướng dẫn:
Bực 1: ẹoùc ủeà baứi, veừ hỡnh
Bc 2: Caỏu truực maùch :
(R1ntR2) //R3
Bửụực 3: Maùch coự 3 cửụứng ủoọ doứng ủieọn I ,I1,I2, I3:
I maùch chớnh bằng tổng của
I12 + I3 .Mà I1=I2
Coự 3 hieọu ủieọn theỏ U nguoàn, U1, U2, U3 = U1 + U2
Bửụực 4: Baứi toaựn cho 3 giaự trũ ủieọn trụỷ vaứ cường độ dòng điện toàn mạch
Caàn phaỷi tớnh RAB = ?
b/ I1 ; I2 ; I3 = ?
UAB = ?; U1, U2, U3 = ?
A B
Bài làm thêm
Tóm tắt:
;
; I = 0,5A
a/ RAB = ?
b/ I1 ; I2 ; I3 = ?
UAB = ?; U1, U2, U3 = ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:
RAB =
Mà: Điện trở R12 là: R12 = R1+R2 = 10
Điện trở toàn mạch là:
b. Ta có: Hiệu điện thế toàn mạch là
UAB = I..RAB = 0,5.6 = 3V
Hay: UAB = U1 + U2 = U3 = 3V (A) (2)
Suy ra: I3 = (A)
áp dụng hệ quả ta có:
I = I12 + I3 = 0,5 (A) (3)
I1 = I2 = I - I3 = 0,5 – 0,2 = 0,3A
. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu hai đầu mỗi điện trở
Ta có: U1 = I1.R1 = 0,3.4 = 1,2V
U2 = I2.R2 = 0,3.6 = 1,8V
Bài tập thí dụ 2
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết :
;
; ;
am pe kế chỉ IA = 2 A + -
a/ Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b/Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bước 1. Nhận xét:
Từ sơ đồ mạch điện thấy giữa hai điểm B và C có cùng điện thế nên UBC = 0 , ta có thể chập hai điểm B, C lại với nhau và mạch điện có dạng.
Mạch điện gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp với nhau.
Đoạn mạch chứa R1, đoạn mạch AB chứa R2 song song với R3, đoạn mạch BD chứa R4 song song với R5.
Tức là: R1 nt (R2//R3) nt (R4//R5)
Lúc này ta có:
Rtđ = R1 + RAC + RCD
I = I1 = I2 + I3 = I4 + I5
- Bước 2: Thực hiện kế hoạch giải:
Bài tập thí dụ 2
Tóm tắt:
R2
R4
R3
R5
A
R1
A
B
C
D
+
-
;
;
; I = 2A
a, U = ?
b. I1 ; I2 ; I3 ; I4 ; I5 = ?
Bài giải.
- Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Rtđ = R1 + RAC + RCD (1)
Mà: Điện trở của đoạn AC là:
Điện trở của đoạn CD là:
Thay các giá trị điện trở tìm được vào (1) ta có:
Rtđ = R1 + RAC + RCD =
- Hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là:
U = I.R = 2.18 = 36V
b) Cường độ dòng điện qua R1 là I1 ; I1 = I = IAC = ICD =2A
Hiệu điện thế qua R2 và R3 là UAC và
UAC = IAC.RAC= 2.4 = 8V
UCD = ICD.RCD= 2.7,5 = 15V
;
4. Củng cố
- Nêu lại các lưu ý làm bài tập mạch hỗn hợp.
5. Dặn dò .
về nhà học và làm bài tập ở sách bài tập
File đính kèm:
- Giao an ly 9 tuan 4.doc