Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Mục tiêu

- Kiến thức: Bố trí tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ R phụ thuộc vào vật liệu làm dây, so sánh được độ dẫn điện dựa vào p. Vận dụng được CT R=p.l/s để tính 1 trong 4 đại lượng chưa biết.

- Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải bài tập.

- Thái độ: Yêu khoa học, biết sử dụng dây dẫn đúng mục đích.

II. Chuẩn bị: Ba dây dẫn cùng l, s, vật liệu khác nhau, nguồn, Ampe, vôn kế, công tắc, dây dẫn.

III. tiến trình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn1.10.2006 Tiết 9- Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I. Mục tiêu - Kiến thức: Bố trí tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ R phụ thuộc vào vật liệu làm dây, so sánh được độ dẫn điện dựa vào p. Vận dụng được CT R=p.l/s để tính 1 trong 4 đại lượng chưa biết. - Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải bài tập. - Thái độ: Yêu khoa học, biết sử dụng dây dẫn đúng mục đích. II. Chuẩn bị: Ba dây dẫn cùng l, s, vật liệu khác nhau, nguồn, Ampe, vôn kế, công tắc, dây dẫn. III. tiến trình. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN SỰ PHỤ THUỘC CỦA R VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I. Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn. C1: Các dây cùng phải có l, s, khác nhau về vật liệu. 1. Thí nghiệm 2.Kết luận Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây II. Điện trở suất- Công thức điện trở. 1. Điện trở suất (SGK) Kí hiệu: p đọc là “rô” Đơn vị Wm C2:Dây dài 1m, s1=1m2,thì R1=0,5.10-6 Vậy dây dài 1m, s2=1mm2 thì R2=? S1/s2=R2/R1 => R2=s1R1/s2=0,5W 2. Công thức điện trở C3: Dài 1m, tiết diện 1m2 thì R1=p Dài lm, tiết diện 1m2 thỉ2=lp Dài lm, tiết diện sm2 R3=p.l/s Vậy: R= p: Điện trở suất l: chiều dài (m) s: tiết diện (m2)ư III. Vận dụng C4: Hoạt động 1 (8’): Kiểm tra bài cũ, giải bài tập ở nhà. - cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời. - Một vài HS sửa bài tập - HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 (15’): Tìm hiểu sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây. - Cá nhân HS quan sát trả lời C1 - Nhóm HS trao đổi, vẽ sơ đồ mạch điện - Các nhóm lập bảng kết quả đo, làm TN và ghi kết quả đo. - Từng nhóm nhận xét và rút ra kết luận Hoạt động 3 (5’): Tìm hiểu về điện trở suất. - Từng HS đọc mục 1 phần I SGK - Cá nhân HS trả lời câu hỏi - Cá nhân HS tìm hiểu bảng điện, trở suất của 1 số chất, trả lời câu hỏi của giáo viên. - cá nhân HS trả lời trước lớp - Cá nhân HS là C2 Hoạt động 4 (7’): Xây dựng công thức tính R theo C3 Tính theo bước 1 Tính theo bước 2 Tính theo bước 3 Công thức tính r theo p, l, s, nêu đơn vị đo các đại lượng đó. Hoạt động 5 (10’): Vận dụng, rèn luyện kĩ năng tính toán, củng cố. Cá nhân HS là C4 Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào. - Để xác định sự phụ thuộc của R vào vật liệu ta phải làm thí nghiệm với dây dẫn gì? - R phụ thuộc vào s ntn? - Đề nghị 1 vài HS giải các bài tập đã giao. - Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây có cùng l, s, khác vật liệu, trả lời C1. Theo dõi giúp đỡ HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết quả đo và tiến hành làm thí nghiệm của các nhóm. - Đề nghị các nhóm HS nêu nhận xét và rút ra kết luâïn: Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không? - Sự phụ thuộc của R vào vật liệu được đặc trưng bằng đại lượng nào? - Đại lượng này có số trị được xác đinh ntn? - Đơn vị đại lượng này là gì? - Nêu nhận xét về p của kết luận và hợp kim trong bảng 1. - Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Wm có ý nghĩa gì? - Chất nào dẫn điện tốt nhất? - Đề nghị HS làm C2 - Yêu cầu HS đọc kỹ ý nghĩa p =>R - Lưu ý HS về sự phụ thuộc của R vào l - Lưu ý HS về sự phụ thuộc của R vào s - Yêu cầu 1 vài HS nêu các đại lượng đo trong công thức - Đề nghị HS làm C4 - Đại lượng nào cho biết R phụ thuộc vào vật liệu - Căn cứ vào đâu để biết chất này dẫn điện tốt hơn chất kia? Điện trở tính bằng CT nào? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài vừa học: Học ghi nhớ, làm C5, C6, BT trong SBT Bài sắp học: Tìm hiểu biến trở: cấu tạo, nguyên tắc hoạt động.

File đính kèm:

  • docTIET 9.doc
Giáo án liên quan