Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19: Ôn tập

I. Mục tiêu:

 - Nhắc lại một số kiến thức về điện trở, công suất, công, hiệu điện thế, cường độ dòng điện.

II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 15 phút

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày dạy: 29/10/2008 Dạy tại lớp: 9A,B,C Tiết 19 Ôn tập I. Mục tiêu: - Nhắc lại một số kiến thức về điện trở, công suất, công, hiệu điện thế, cường độ dòng điện. II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút Đề I (Lớp 9A) Khoanh vào các hữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn đúng Bài 1: Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch A. U = RI B. R = C. I = D. Cả 3 biểu thức trên Bài 2: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6, R2 = 12 ta được 1 điện trở tương đương có giá trị: A. Nhỏ hơn 6 B. Lớn hơn 6 C. Nhỏ hơn 12 D. Lớn hơn 12 Bài 3: Cho 3 điện trở R1 = 3, R2 = 6, R3 = 9 mắc song song điện trở tương đương R của cả mạch có giá trị: A. R > 9 B. 3 3. Bài 4: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở : A. Giảm n2 lần B. Tăng n lần C. Giảm n lần D.Tăng 2n lần Bài 5: Hai điện trở R1, R2 mắc song song thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. B. R1 + R2 C. D. Bài 6: Nếu giảm đường kính của dây dẫn n lần thì điện trở của dây: A. Tăng n2 lần B. Tăng n lần C. Giảm n lần D. Giảm n2 lần. Bài 7: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở R là: A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2R Đáp án và biểu điểm: Bài 1: C. I = (1,5 điểm ) Bài 2: A. Nhỏ hơn 6 (1,5 điểm ) Bài 3: C. R < 3 (1,5 điểm ) Bài 4: B. Tăng n lần (1,5 điểm ) Bài 5: D. (1 điểm ) Bài 6: A. Tăng n2 lần (1 điểm ) Bài 7: C. P = (1 điểm ) Lưu ý : Trình bày bài : (1 điểm ) Đề I (Lớp 9B) Khoanh vào các hữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn đúng Bài 1: Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch A. U = RI B. I = C. R = D. Cả 3 biểu thức trên Bài 2: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6, R2 = 12 ta được 1 điện trở tương đương có giá trị: A. Nhỏ hơn 6 B. Nhỏ hơn 12 C. Lớn hơn 6 D. Lớn hơn 12 Bài 3: Cho 3 điện trở R1 = 3, R2 = 6, R3 = 9 mắc song song điện trở tương đương R của cả mạch có giá trị: A. R > 9 B. R > 3 C. R < 3 D.3 < R < 9. Bài 4: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở : A. Tăng n lần B. Giảm n lần C. Tăng 2n lần D. Giảm n2 lần. Bài 5: Nếu giảm đường kính của dây dẫn n lần thì điện trở của dây: A. Tăng n lần B. Tăng n2 lần C. Giảm n lần D. Giảm n2 lần. Bài 6: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở R là: A. P = U.I B. P = C. P = D. P = I2R Bài 7: Hai điện trở R1, R2 mắc song song thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R1 + R2 B. C. D. Đáp án và biểu điểm: Bài 1: B. I = (1,5 điểm ) Bài 2: A. Nhỏ hơn 6 (1,5 điểm ) Bài 3: C. R < 3 (1,5 điểm ) Bài 4: A. Tăng n lần (1,5 điểm ) Bài 5: B. Tăng n2 lần (1 điểm ) Bài 6: B. P = (1 điểm ) Bài 7: D. (1 điểm ) Lưu ý : Trình bày bài : (1 điểm ) 3. Bài mới: ? Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng dần thì như thế nào trong các phương án sau: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B. Cường độ dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. ? Đối với mỗi dây dẫn thương giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: A. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U. B. Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. C. Không đổi D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng. ? Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R1 + R2 C. B. D. ? Các dụng cụ điện có ghi số oát khi hoạt động đều biến đổi .... thành các năng lượng khác. ? Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trước hết đối với gia đình là ... ? Phát biểu định nghĩa công của dòng điện. ? Biến trở là gì ? Bài tập: Có hai bóng đèn là Đ1 có ghi 6V - 4,5W Đèn 2 có ghi 3V - 1,5W a) Đèn sáng bình thường không , U = 9V b) Điều chỉnh như thế nào để đèn sáng bình thường? BT? Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3W ; R2 = 5W ; R3 = 5W được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b. Tính hiệu điện thế U3 giữa 2 đầu điện trở R3 Bài làm: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 15W b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3: U3 = I.R3 = BT: Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất 1 thời gian là 14 phút 35 giây. a. Tính hiệu suất của bếp: C = 4200J/kg.K b. Đun sôi 5 ; trong 30 ngày cho rằng K.W.h là 800đ 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà Một vài nhận xét Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày dạy: 01/111/2008 Dạy tại lớp: 9A,B,C Tiết 19 Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I về hiệu điện thế, cường độ dòng điện, giải các bài tập về tính hiệu điện thế, R ; I 2. Kĩ năng: + Rèn cách trình bày + Rèn kỹ năng tính toán tổng hợp 3. Bồi dưỡng: Thế giới quan duy vật biện chứng II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra III. Hoạt động kiểm tra: 1. ổn định tổ chức 2. Đề kiểm tra: 3. Tiến hành kiểm tra : Đề 1: Lớp 9A I. Trắc nghiệm: Câu 1:. Khoanh tròn từ trước câu đúng: 1) Nếu chiều dài một dây dẫn tăng lên 4 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây: A. Tăng gấp 8 lần B. Giảm đi 8 lần C. Tăng gấp 2 lần D. Giảm đi 2 lần. 2) Đoạn mạch mắc song song hai điện trở 2 và 8 thì điện trở tương đương là: A. 10 B. 1,6 C. 16 D. 0,625 1)Trong số các kim loại đồng, Sắt, Chì và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? A. Bạc B. Sắt C. Chì D. Đồng 3)Cho hai điện trở R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là: A. 210V B. 90V C. 120V D. 100V 4) Ba điện trở R1 = 1, R2 = 2, R3 = 4 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. B. C. 7 D. 5) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện năng A. J B. A C. KWh D. V Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a/ Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì với chiều dài của mỗi dây. b) Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của . . II/ Tự luận: Có 2 bóng đèn là Đ1 (6V - 4,5W) và Đ2 ghi 3V - 1,5W 1. Tính điện trở của hai đèn và cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ? 2. Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thường được không ? Vì sao ? U Đ1 Đ2 3. Mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở vào hiệu điện thế U = 9V (theo sơ đồ) phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường. Đáp án và biểu điểm: I/ Trắc nghiệm: (4,5 điểm) Câu 1: (3 điểm ) 1) A. (0,5 điểm ) 2) B. (0,5 điểm ) 3) B. (0,5 điểm ) 4) B. (0,5 điểm ) 5) A. C (1 điểm ) Câu 2: (1,5 điểm ) a) Tỷ lệ thuận (0,5 điểm ) b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó (1 điểm ) II/ Tự luận: (5 điểm ) a) Điện trở của đèn 1 là: R1 = = (1 điểm ) Điện trở của đèn 2 là: R2 = = (0,5 điểm ) Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1 = (0,5 điểm ) Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I1 = (0,5 điểm ) b. Không, vì hai đèn có cường độ định mức khác nhau (Nếu đèn 1 sáng bình thường thì đèn 2 hỏng. Nếu đèn 2 sáng bình thường thì đèn 1 sáng dưới mức bình thường) (1,5 điểm ) c. Khi Đ1 và Đ2 sáng bình thường thì dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là: Ib = I1 - I2 = 0,25A Hiệu điện thế của biến trở khi đó là: UB = UĐ2 = 3 V (0,5 điểm ) Điện trở của biến trở là: Rb = (0,5 điểm ) Lưu ý: Trình bày bài (0,5 điểm ) Đề 1: Lớp 9B I. Trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn từ trước câu đúng: 1) Nếu chiều dài một dây dẫn tăng lên 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây: A. Tăng gấp 6 lần B. Giảm đi 6 lần C. Tăng gấp 1,5 lần D. Giảm đi 1,5 lần. 2) Khi hiệu điện thế 4,5V đặt vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điẹn chạy qua day dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là: A. 0,2A B. 0,5A C.0,9A D.0,6A 3) Đoạn mạch mắc song song hai điện trở 3 và 6 thì điện trở tương đương là: A. 2 B. 0,5 C. 18 D.9 4) Nhiệt lượng được tính theo công thức nào? A. Q = IRt B. Q = IR2t C.Q = I2Rt D. Q = IRt2 5) Công của dòng điện không được tính theo công thức nào ? A. A = UIt B. A = IR2t C. A = D. A = I2Rt Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a/ Điện trở của đoạn mạch nối tiếp bằng b) Công tơ điện là thiết bị dùng để đo II/ Tự luận: Cho bóng đèn Đ: 9V - 4,5 W a) Tính R đèn và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đèn sáng bình thường U A B R1 R2 Đ b) Mắc đèn Đ vào mạch như hình vẽ. Biết R1 = 4, R2 = 9, UAB = 4V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ của đèn khi đó Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (4 điểm ) 1) A. Tăng gấp 6 lần (0,5 điểm ) 2) B. 0,5A (0,5 điểm ) 3) A. 2 (0,5 điểm ) 4) C. Q = I2Rt (0,5 điểm ) 5) B. A = IR2t (0,5 điểm ) Câu 2: a) tổng của các điện trở thành phần (1 điểm ) b) Điện năng tiêu thụ. (0,5 điểm ) II/ Tự luận: (5,5 điểm ) a) Điện trở của đèn là: R = = (1,5 điểm ) Cường độ dòng điện dịnh mức của đèn là: I = (1 điểm) b) Điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm Đ và R2 là: R// = (1 điểm ) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: R = R// + R1 = 6 + 2 = 8 (0,5 điểm ) Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch AB là: (0,5 điểm ) Hiệu điện thế của đoạn mạch song song là: (0,5 điểm ) Công suất của đèn khi đó là: (0,5 điểm ) Lưu ý: Trình bày bài (0,5 điểm ) 4.Củng cố 5. Thu bài Một vài nhận xét Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 11 chuan.doc