Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 22 - Ôn tập

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra về kiến thức và kĩ năng của chương I.

2. Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng để giải bài tập ở chương I.

3. Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận, kiên trì chính xác, trung thực.

II . Chuẩn bị:

1. GV: - Bảng phụ, phiếu học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 22 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn: 29-10-2013 Tiết : 22 Ngày dạy : 31-10-2013 Bài: ÔN TẬP I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra về kiến thức và kĩ năng của chương I. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng để giải bài tập ở chương I. 3. Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận, kiên trì chính xác, trung thực. II . Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Soạn trước câu hỏi tự trả lời và làm bài tập trong bài tổng kết chương I. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép vào bài mới. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại sự liên quan giữa U và I. Điện trở dây dẫn, định luật ôm: - Nêu mối quan hệ giữa U và I trong dây dẫn? - Y/c HS vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó? - Thế nào là điện trở của dây dẫn? Nêu ý nghĩa của nó? - Y/c HS phát biểu định luật ôm? Ghi biểu thức? - Viết các công thức suy ra từ định luật ôm? - U tỉ lệ thuận với I trong dây dẫn. - HS tự làm. - Trị số U/I không đổi dối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở. - HS phát biểu định luật. - I = U/R - R = U /I , U = I.R I. Lý thuyết: 1. Mối quan hệ giữa U và I. Điện trở dây dẫn, định luật ôm: - U tỉ lệ thuận với I trong dây dẫn. - Định luật. - I = U/R - R = U /I , U = I.R Hoạt động 2: Ôn tập các công thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song: - Nêu công thức tính U, I, Rtđ trong đoạn mạch mắc nối tiếp? - Nêu công thức tính U, I, Rtđ trong đoạn mạch mắc song song? - Chứng minh công thức U1/U2 = R1/R2? - Mở rộng cho mạch gồm nhiều R mắc nt và mắc song song? - I = I1 = I2 - U =U1 + U2 , RTĐ = R1 + R2 - I = I1 + I2 - U =U1 = U2 , RTĐ = (R1 . R2)/ (R1 + R2) - HS tự chứng minh. - HS nêu công thức. 2. Đoạn mạch mắc nối tiếp , mắc song song: - I = I1 = I2 - U =U1 + U2 , RTĐ = R1 + R2 - I = I1 + I2 - U =U1 = U2 , RTĐ = (R1 . R2)/ (R1 + R2) Hoạt động 3: Ôn tập về sự phụ thộc của điện trở vào các yếu tố- Biến trở: - Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn? - Biến trở là gì? Công dụng? - HS nêu công thức. - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch 3. Sự phụ thộc của điện trở vào các yếu tố- Biến trở: - R = - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Hoạt động 4: Ôn tập về công suất, công của dòng điện, định luật Jun-len xơ: - Nêu công thức tính công suất? - Tại sao nói dòng điện mang năng lượng? - Nêu công thức tính công của dòng điện? - Phát biểu định luật Jun – len xơ? Viết biểu thức? - P = U.I = I2.R = U2/R. - Vì có khả năng thực hiện công, cũng như làm biến đổi nhiệt năng của vật. - A = P.t =U.I.t = I2.R.t Đơn vị là Jun(J) 1Kwh=1000W.3600s=3.6.106J Biểu thức : Q = I2.R.t (J); Q = 0,24.I2.R.t (Cal) 4. Công suất, công của dòng điện , định luật Jun-len xơ: - P = U.I = I2.R = U2/R - Vì có khả năng thực hiện công, cũng như làm biến đổi nhiệt năng của vật. - A = P.t =U.I.t = I2.R.t Đơn vị là Jun(J) 1Kwh =3.6 .106J - Biểu thức: Q = I2.R.t (J) ; Q = 0,24.I2.R.t (Cal) Hoạt động 5: Bài tập tổng hợp: -Cho mạch (R1 // Đèn ) và nối tiếp với R2. Biết R1 = 6W, R2 = 10W, Đèn (12V – 12W) , U = 42V. Tính: 1) Rtm, I1, I, I2, Iđ= ? 2) Ptm = ?, QR2 = ? trong 30’ 3) A = ? t = 1h - GV cho HS làm và trình bày lên bảng ? - RTĐ = (R1 . R2)/ (R1 + R2) = 4 W - RTm = Rtđ + R2= 4 + 6 = 10 W - I = U/R = 42/10 = 4,2 A - I = I1 ,đ = I2 = 4,2 A - U1, đ= I .Rtđ = 4,2 . 4 = 16,8 V - U =U1 = Uđ = 16,8 V - I1= U1/R1 = 16,8/6 = 2,8 A - I1, đ = I1 + Iđ Iđ = I1, đ - I1= 4,2 - 2,8 = 1,4 A - P = U.I = 42.4,2= 272,4 W - Q = I2.R.t = 8,4 . 10. 1800 = 151200 J - A = P.t = 151200 . 3600= 5443200 J - HS làm và trình bày lên bảng . Tóm tắt R1 = 6W , R2 = 10W Đèn (12V – 12W) U = 42V 1) Rtm , I1 , I , I2 , Iđ= ? Ptm = ? , QR2 = ?trong 30’ 3) A = ? t = 1h Giải - RTĐ = 4 W RTm = Rtđ + R2=10 W - I = U/R = 4,2 A I = I1 ,đ = I2 = 4,2 A U1, đ= I .Rtđ = 4,2 . 4 = 16,8 V U =U1 = Uđ = 16,8 V - I1= U1/R1 = 16,8/6 = 2,8 A - I1, đ = I1 + Iđ Iđ = I1, đ - I1= 4,2 - 2,8 = 1,4 A - P = U.I = 42.4,2= 272,4 W - Q = I2.R.t = 8,4 . 10. 1800 = 151200 J - A = P.t = 151200 . 3600 = 5443200 J II. Bài tập: IV. Củng cố: - Ôn lại các công thức cần nhớ trong SGK? V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết. Làm lại các bài tập. - Chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra tiết sau. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 11 Ly 9 Tiet 22 nam 20132014.doc