I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Ôm và điện trở của dây dẫn.
- Học sinh vận dụng được kiến thức để giải bài tập cơ bản và nâng cao.
II/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
- Định luật Ôm:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 28 - Định luật Ôm – điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/2011 Thực hiện cho cả khối 9.
BUỔI 1 CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.
I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Ôm và điện trở của dây dẫn.
Học sinh vận dụng được kiến thức để giải bài tập cơ bản và nâng cao.
II/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
Định luật Ôm:
Đoạn mạch nối tiếp: + I= I1 = I2 = ..... = In
+ U = U1 + U2
+ Rtđ = R1 + R2
+ =
- Đoạn mạch song song: + I = I1 + I2
+ U = U1+ U2
+ = + +...+
+ =
Công thức điện trở: R = r
Lưu ý: a/ UAB = - UBA
b/ Giữa hai điểm AB nào đó được nối với nhau bằng một vật dẫn có đện trở rất nhỏ thì có thể chập A trùng với B.
Ví dụ : 1/ mạch có dạng [ ( R1 nt R2) // dây dẫn AC) nt R3
2/ Dạng ( R1 // K ) nt R2
c/ Hiệu điện thế giữa hai điểm M ,N bất kì trong mạch có thể tính :UMN = UMA + UAN
d/ - Nếu ampe kế lí tưởng thì trong sơ đồ mạch điện nó được xem như dây nối. Khi tính điện trở tương đương , nếu nó mắc nối tiếp thì ta bỏ qua nó , còn nếu mắc // thì sẽ tạo ra tình trạng đoản mạch như câu b/.
Nếu ampe kế có điện trở đáng kể thì trong sơ đồ mạch điên nó được xem như một điện trở.
e/ Nếu vôn kế là lí tưởng thì ta bỏ qua vôn kế khi tính điện trở tương đương của mạch
nếu vôn kế có điện trở hữu hạn thì trong sơ đồ nó được xem như là một điện trở
Hoạt động 2: Bài tập cơ bản:
A
B
R1
R2
R3
+
-
Bài 1: Cho mạch điện:
R1 = 6, R2 = 15 , R3 = 30, hiệu điện thế hai đầu R1 là 18V.
Tính: a/ Điện trở của toàn mạch.
b/ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R2, R3 và của cả mạch.
A
B
+
-
R1
R2
R3
R4
Bài 2: Cho mạch như hình vẽ:
UAB = 12V, R1 = R2 = 10, R3 = 5,
R4 = 6. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Hoạt động 3: Bài tập nâng cao
Bài 3: Có một số điện trở R = 5 hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu cái để mắc thành mạch có điện trở tương đương là:
a? Rtđ = 3.
b/ Rtđ = 6.
Bài 4: Có hai loại điện trở 2 và 5. Hỏi phải dùng mỗi loại bao nhiêu cái để khi gép nối tiếp ta có điện trở tương đương của đoạn mạch là 30.
A
B
+
-
R1
R3
R2
R5
R4
M
N
Bài 5: Cho mạch như hình vẽ:
R1 = R3 = 6, R2 = 4, R4 = 2, R5 = 5. Cường độ dòng
điện mạch chính là 1.5A.
a/ Tìm UAB và UAM
b/ Mắc vào hai đầu MN một vôn kế có điện trở rất lớn.
Tìm số chỉ của vôn kế. Cực + của vôn kế mắc với điểm
nào?
Hoạt động 4: HD học ở nhà và làm các bài tập trong vật lý nâng cao
200 BT vật lí và 500 BT vật lí.
File đính kèm:
- giaoan day buoi chieu lop9 buoi 1.doc