Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

 1/Kiến thức:

 Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong chương I

 2. Kỹ năng :

 Vận dụng kiến thức , công thức đã học vào trả lời các câu hỏi và giải các dạng bài tập .

 3/ Thái độ :

 Thấy được tính liên thông và có hệ thống của kiến thức.

 II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 1/Phương pháp :

 Phân tích , tổng hợp, vấn đáp , gợi mở , nhóm .

 2/ Đồ dùng dạy học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 35: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn : 25/11/2012 Ngày dạy :04/12/2012 Oân tập học kì i I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong chương I 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức , công thức đã học vào trả lời các câu hỏi và giải các dạng bài tập . 3/ Thái độ : Thấy được tính liên thông và có hệ thống của kiến thức. II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1/Phương pháp : Phân tích , tổng hợp, vấn đáp , gợi mở , nhóm . 2/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng , bảng phụ . III/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Nghiên cứu SGK + SGV , thước thẳng , bảng phụ. ( nội dung kiểm tra bài cũ, phần lý thuyết ) 2/ Học sinh Xem lại và trả lời các câu hỏi , củng cố lại các kiến thức đã học. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 8 ‘) GV treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào . * Hãy hoàn chỉnh các công thức sau : - Định luật Ôm . I = + Đoạn mạch nối tiếp I = U = Rtđ = + Đoạn mạch song song I = U = Rtđ = - Công thức tính điện trở dâu dẫn : R = - Công suất điện : P = U = R = Điện năng tiêu thụ : A = t = U - Định luật Jun – Len – Xơ. Q = ... - Hiệu suất : H = ( 10 điểm) 3/ Bài mới Giới thiệu bài : (1’) Để hệ thống lại toàn bô kiến thức cơ bản trong chương I . Ta cùng trả lời một số câu hỏi và giải một số bài tập sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : ( 7’) Ôn lại hệ thống các công thức. Từ phần kiểm tra bài cũ GV hỏi thêm . - Viết hệ thức của định luật jun – len – xơ tính theo đơn vị calo? - Viết cơng thức tính điện trở R của dây dẫn? - Hãy cho biết mối quan hệ giữ I và U ? - Tương tự quan hệ giữa U và I trên cùng một dây dẫn? - Nhận xét về U và R -Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn với chiều dài dây dẫn ? Tiết diện dây dẫn theo hệ thức nào ? - Nhận xét các hệ thức của HS nêu. - Nói thêm sự phụ thuộc vào dây dẫn - Lưu ý các quan hệ A, Q, P A = Q = P.t HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi. Q = 0,24I2R.t A. Lý thuyết. - Q = 0,24I2R.t - - Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. - Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện. Hoạt động 2 : ( 23 phút) Giải một số bài tập liên quan GV nêu nội dung bài tập BT: Hai gia đình mắc đường dây dẫn điện sinh hoạt trong nhà. Gia đình thứ nhất dùng dây dẫn bằng đồng, cĩ đường kính 0,004 m, cĩ tổng chiều dài 200 m; gia đình thứ hai dùng dây dẫn bằng nhơm , cĩ đường kính 0,002 m, cĩ tổng chiều dài 300 m. Tính điện trở của dây dẫn trong hai gia đình trên. Theo em, nên mắc hệ thống điện trong gia đình bằng dây dẫn đồng hay nhơm? Vì sao? BT 1 :Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3,R2=5 và R3=7được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3. - Gọi HS lên bảng tóm tắt , giải . - GV gợi ý : Ta áp dụng công thức nào để tính điện trở tương đương ? - Để tính được hiệu điện thế hai đầu điện trở ta cẩn biết dữ kiện nào ? - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua các điện trở ra sao ? BT2 :Có ba điện trở R1=6, R2=12 và R3= 16được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U= 2,4V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song này. b.Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính - Gọi HS lên bảng tóm tắt , giải . - GV gợi ý : Ta áp dụng công thức nào để tính điện trở tương đương ? - Để tính cường độ dòng điện qua mạch chính ta áp dụng công thức nào ? BT3 :Môït bếp điện có ghi 220V-1000W.được sử dụng với hiệu điện thế 220V. a.Tính điện trở bếp điện. b.Tính cường độ dòng điện qua bếp. c.Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh) d.Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bếp là bao nhiêu oát ? - Gọi HS lên bảng tóm tắt , giải . - GV gợi ý : Trong trường hợp biết được U và P ta áp dụng công thức nào để tính điện trở ? - Tính cường độ dòng điện qua bếp theo công thức nào ? - Tính điện năng tiêu thụ của bếp ? Tính công suất tiêu thụ của bếp ? BT 4: Xem lại bài 2,3/48SGK - HS ghi nội dung bài tập. - HS lên bảng tóm tắt, giải theo sự hướng dẫn của GV. - HS khác nhận xét. - HS lên bảng tóm tắt, giải theo sự hướng dẫn của GV. - HS khác nhận xét. - HS lên bảng tóm tắt, giải theo sự hướng dẫn của GV. - HS khác nhận xét. B. PHẦN BÀI TẬP Điện trở của dây dẫn đồng là: Tiết diện của dây nhơm là: Điện trở của dây dẫn nhơm là: Nên mắc hệ thống điện trong gia đình bằng dây dẫn đồng vì cĩ điệ trở nhỏ dẫn điện tốt hơn tiết kiệm điện tốt Bài tập 1 : Tóm tắt: R1= 3 R2= 5 R3=7 U=6V a.Rtđ=? b R3= ? Giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ = R1+R2+R3 = 3+4+5 =12 b. HĐT giữa hai đầu điện trở R3. +Cường độ dòng điện qua mạch chính Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau nên ta có : I1 = I2 = I3 = I= Suy ra U3 = R3.I = 7.0.5 = 3.5V BT2 : Tóm tắt: R1 = 6 R2 =12 R3 =16 U =2.4V a.Rtđ =? b. I = ? Giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch b. Cường độï dòng điện qua mạch chính BT 3 : Tóm tắt : Bếp 220V-1000W U = 220V a.R = ? b.I =? c. t =10h tìm A d. U=110V tìm P Giải a.Điện trở bếp điện b. Cường độ dòng điện qua bếp A c.Điện năng tiêu thụ của bếp trong 10h A = P.t = 1. 10 =10 KWh d.CS tiêu thụ của bếp khi mắc vào HĐT 110V W Bài 1/47SGK a, TÝnh nhiƯt l­ỵng mµ bÕp to¶ ra trong 1s: Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500J. Hay c«ng suÊt cđa bÕp lµ P = 500W = 0,5kW. b, TÝnh hiƯu suÊt cđa bÕp: - NhiƯt l­ỵng Q1cÇn cho n­íc s«i lµ: Q1= cm to = 4 200.1,5.75 = 472 500J. - NhiƯt l­ỵng Q mµ bÕp to¶ ra lµ: Q = I2Rt = 2,52.80.20.60 = 600 000J. - HiƯu suÊt cđa bÕp lµ: H = .100% = .100% = 78,75% c, TÝnh tiỊn ®iƯn: §iƯn n¨ng A bÕp tiªu thơ trong 30 ngµy lµ: A = P.t = 0,5.3.30 = 45kWh. TiỊn ®iƯn ph¶i tr¶ lµ: 45kWh.700 ®/kWh = 31 500 ®ång. 4/ Củng cố : ( 3 phút) - Hãy cho biết những nội dung chính của tiết ôn tập hôm nay ? - GV chốt lại . 5/ Dặn dò : ( 2 phút ) - Về chuẩn bị nội dung thật kỹ . - Xem lại nội dung bài đã học chương II. - Tiết sau ôn tập Tuần 18 Ngày soạn : 25/11/2012 Ngày dạy :07/12/2012 ÔN TẬP Học kì i I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức cơ bản : nam châm điện , nam châm vĩnh cửu ; từ trường , cách nhận biết từ trường , biểu điễn chiều đường sức từ của nam châm thẳng và của cuộn dây có dòng điện chạy qua; quy tắc nắm tay phải , quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng : - Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập một cách thành thạo . 3/ Thái độ : Cẩn thận , nghiêm túc khi áp dụng các quy tắc. II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 1/Phương pháp : Tái hiện , gợi mở. 2/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình. III/CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: Nghiên cứu nội dung chương. 2/ Học sinh Chuẩn bị đồ dùng học tập , xem trước nội dung bài IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới Giới thiệu bài : (2’) Để củng cố lại một số kiến thức cơ bản : nam châm điện , nam châm vĩnh cửu ; từ trường , cách nhận biết từ trường , biểu điễn chiều đường sức từ của nam châm thẳng và của cuộn dây có dòng điện chạy qua; quy tắc nắm tay phải , quy tắc bàn tay trái. Ta cùng trả lời một số câu hỏi sau . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : (17 phút) Phần Lý thuyết - GV nêu câu hỏi , nhận xét , chốt lại . - Mỗi nam châm có bao nhiêu từ cực ? sự tương tác của hai nam châm ? - Điều nào chứng tỏ không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường ? - Hãy cho biết chiều quy ước của đường sức từ của kim nam châm ? -Hãy cho biết chiều của đường sức từ bên ngoài thanh nam châm ? - Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? - Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? - Hãy cho biết điều kiện để suất hiện dòng điện cảm ứng ? - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời. - HS khác nhận xét. - HS vừa phát biểu vừa nắm tay phải. - HS vừa phát biểu vừa chỉ trên bàn tay trái. A/ Lý thuyết Câu 1 : Mỗi nam châm đều có hai từ cực ( Bắc – Nam) , Khi đặt hai thanh nam châm lại gần nhau , các từ cực cùng tên đẩy nhau , các từ cực khác tên đẩy nhau. Câu 2 : Không gian xung quanh nam châm, xung quan dòng điện tồn tại một từ trường . Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nó . Câu 3 : Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc dọc xuyên qua kim nam châm được đặt cân bằng trong từ trường . Câu 4 : các đường sức từ có chiều nhất định .Ở bên ngoài thanh nam châm , chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc , đi vào cực Nam của nam châm. Câu 5 : Để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện chạy qua ta áp dụng quy tắc nắm tay phải . * Quy tắc : Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong ống dây. Câu 6 : Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn . * Quy tắc : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ . Câu 7 : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín là số đường sức từ xuyên qua cuộn dây S có biến thiên. Hoạt động 2 : ( 15 phút) Bài tập - GV nêu nội dung bài tập kết hợp với bảng phụ vẽ hình . Bài tập 1 : Hãy dùng mũi tên xác định chiều của đường sức từ tại điểm C và D ; Cho biết các từ cực của nam châm ? - Gọi HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ, giải thích . Bài tập 2 : Hãy dùng mũi tên xác định chiều đường sức từ trong ống dây , chiều dòng điện chạy qua các vòng dây ; Cho biết các từ cực của ống dây và các cực của nguồn điện ? - Gọi HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ, giải thích . - Ta áp dụng quy tắc nào để xác định ? - GV nhận xét, chốt lại Bài tập 3 : Hãy xác định chiều của đường sức từ và chiều của lực điện từ. - Gọi HS lên bảng thực hiện , giải thích. - Ta áp dụng quy tắc nào để giải bài tập ? - GV nhắc lại kí hiệu chiều dòng điện. - GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 4 : Hãy xác định chiều của đường sức từ và các cực từ của nam châm ? - Gọi HS lên bảng thực hiện , giải thích. - GV nhận xét, chốt lại. - HS quan sát bảng phụ , nội dung bài tập, ghi nội dung bài tập. - HS lên bảng thực hiện, giải thích . - HS khác nhận xét. - HS lên bảng thực hiện, giải thích . ( áp dụng quy tắc nắm tay phải ) - HS khác nhận xét - HS lên bảng thực hiện , giải thích (áp dụng quy tắc bàn tay trái) - HS khác nhận xét. - HS lên bảng thực hiện , giải thích . - HS khác nhận xét. A/ Bài tập A D C > B BT1 : Giải A D C > B < > Đầu A : cực từ Nam ; Đầu B cực từ Bắc. < < B A > / / < > > > > + _ BT 2 : B Giải A > / / > Đầu A là cực từ Bắc ; Đầu B là cực từ Nam S N + BT 3 : S N + > > > > Giải BT 4 — Giải < < < — N S < 4/ Củng cố :( 5’) - Hãy nhắc lại những nội dung đã được ôn trong tiết học ? - GV chốt lại , nhấn mạnh quy ước của chiều đường sức từ , quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái. 5/ Dặn dò : ( 1’) - Chuẩn bị ôn luyện thật kỹ chuẩn bị thi Học Kì I

File đính kèm:

  • docÔN TẬP HKI.doc
Giáo án liên quan