Xác định mục đích của đề kiểm tra
a.Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT.
b.Mục đích:
-Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 30.
-Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ v Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
32 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 36 - Thi học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Ngày soạn: 17-12-2013
Tiết : 36 Ngày dạy : 19-12-2013
THI HỌC KÌ I
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a.Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT.
b.Mục đích:
-Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 30.
-Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1.BẢNG TRỌNG SỐ
Chủ đề
Tổng
Lí thuyết
Sơ tiết
Trọng số
Số câu
Điểm số
(chương)
số tiết
Thực
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương 1
20
12
8.4
11.6
28
37.7
4
6
2.25
2.75
Chương 2
10
8
5.6
4.4
19.5
14.8
3
3
2.5
2.5
Tổng
30
20
14
16
47.5
52.5
7
9
4.75
5.25
2. BẢNG MA TRẬN CHUẨN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chương I
1. Trị số là khơng đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đĩ.Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là
3. Biến trở là điện trở cĩ thể thay đổi trị số và cĩ thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch.
2. Đối với hai dây dẫn cĩ cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
= .Đối với hai dây dẫn cĩ cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì = .
13. Phát biểu đúng định luật Ơm, Jun- Len xơ và viết đúng biểu thức.
4,5. Xác định được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
7.Sử dụng thành thạo cơng thức để giải một số bài tập đơn giản.
6. Sử dụng thành thạo cơng thức của định luât Ơm cho đoạn mạch nối tiếp, song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
8. Sử dụng thành thạo cơng thức P=U.I = I2.R.
16. Vận dụng định luật Ơm và cơng thức R để giải được một số bài tập.
Số câu hỏi
2
1
1
5
1
10
Số điểm
0.5
0.25
2
1.25
2
6
2.Chương II
9,10. tương tác nam châm, từ phổ, khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dịng điện đều cĩ khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nĩ.
14.Nêu được quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái, So sánh được nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
12. Hoạt động của nam châm điện: Khi dịng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.
11,15.Sử dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ, chiều dịng điện hay chiều của đường sức từ khi biết trước chiều của hai trong ba yếu tố trong qui tắc.
Số câu hỏi
2
1
2
1
6
Số điểm
0.5
1.5
0.5
1.5
4
Tổng câu
4
3
9
16
Điểm
1
3.75
5.25
10
IV. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dịng điện qua dây dẫn, R là điệu trở dây dẫn. Biểu thức nào sau đây là sai?
;
;
;
U=I.R.
Câu 2: Hãy so sánh 2 điện trở của hai dây đồng chất cĩ cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất cĩ
tiết diện 4mm2, thứ hai cĩ tiết diện 8mm2:
R1 = 2R2;
R1 = 3R2;
R1 = 5R2;
R1 = R2.
Câu 3 : Biến trở là một dụng cụ dùng để
thay đổi vật liệu trong vật dẫn.
điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch.
thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn.
Câu 4: Hai dây bằng đồng cĩ cùng chiều dài. Dây thứ nhất cĩ tiết diện S1=5mm2 và cĩ điện trở R1 = 8,5W. Dây thứ hai cĩ tiết diện S2 = 0,5mm2 thì điện trở R2 cĩ giá trị là
R2 = 85W.
R2 = 0,85W.
R2 = 3,5W.
R2 = 13,5 W.
Câu 5: Hai đoạn dây dẫn cĩ cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. Dây thứ nhất dài l1 = 5m cĩ điện trở 10W. Dây thứ hai cĩ điện trở 25W thì chiều dài của nĩ
l2 = 15m.
l2 = 20m.
l2 = 10m.
l2 = 12,5m.
Câu 6: Ba điện trở cĩ giá trị điện trở bằng nhau và bằng 3Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V. Cường độ dịng điện trong mạch là:
1A.
2A.
5A.
6A.
Câu 7: Một dây dẫn cĩ điện trở là 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế U= 2V. Cường độ dịng điện qua điện trở đĩ là:
2,5A.
10A.
0,4A.
5A.
Câu 8: Trong cơng thức P = I2.R, nếu tăng gấp đơi điện trở R và giảm cường độ dịng điện 4 lần thì cơng suất:
Tăng gấp 2 lần.
Giảm đi 2 lần.
Tăng gấp 8 lần.
Giảm đi 8 lần.
Câu 9: Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được đợ mạnh yếu của từ trường dựa vào:
Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.
Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa.
Đường sức từ to hay nhỏ.
Số đường sức từ nhiều hay ít.
Câu 10: Từ trường khơng tồn tại ở đâu?
Xung quanh một nam châm.
Xung quanh dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua.
Xung quanh điện tích đứng yên.
Mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 11: Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái?
Chiều của lực điện từ, chiều của dịng điện và chiều của đường sức từ.
Chiều của lực điện từ, chiều của dịng điện và chiều của dây dẫn.
Chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
Chiều của dịng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
Câu 12: Để tạo một nam châm điện mạnh cần:
Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi thép.
Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi sắt.
Cường độ dịng điện qua cuộn dây nhỏ, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi thép.
Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ ít vịng và một lõi thép.
B. Phần tự luận:(7đ)
Câu 13:(2.0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ? Giải thích ý nghĩa của từng đại lượng?
Câu 14:(1.5 đ) Nam châm điện cĩ lợi gì so với nam châm vĩnh cửu?
Câu 15:(1.5đ) Xác định yếu tố cịn thiếu trong các hình sau:
+
F
I
N S
F
Câu 16:(2.0đ) Hai bĩng đèn khi sáng bình thường cĩ điện trở là: R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω. Dịng điện chạy qua hai đèn đều cĩ cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V.
Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom cĩ điện trở suất 1,1.10-6 Ωm và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này?
V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM :3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
b
a
c
a
d
b
c
d
b
c
a
b
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 13: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua. (1đ)
Hệ thức (1đ): Q = I2. R.t I : đo bằng Ampe(A) t: đo bằng giây (s)
R: đo bằng ơm (W) Q: đo bằng Jun (J)
Câu 14 (1.5 điểm) Nam châm điện cĩ lợi so với nam châm vĩnh cửu.
- Cĩ thể tăng lực từ bằng cách tăng số vịng dây và tăng cường độ dịng điện.
- Chỉ cần ngắt nguồn điện qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.
- Cĩ thề thay đổi tên cực từ bằng cách thay đổi chiều dịng điện chạy qua ống dây.
Câu 15: Xác định đúng yếu tố cịn thiếu trong mỗi hình được 0.75đ.
S
+
I
+
F
N S
F
N
Câu 16:
Câu 16: Tĩm tắt: (0.5đ)
R1 = 7,5Ω; R2 = 4,5Ω; I = 0,8A; U = 12V;
R3 = ?
R3 = 3Ω; 1,1.10-6 Ωm; ℓ = 0,8m; S = ?
Giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = (Ω) (0.5đ)
Mà R = R1 + R2 + R3 => R2 = R – R1 – R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3(Ω) (0.5đ)
Tiết diện của dây nicrom là: R = => S = = 0,29.10-6(m2) = 0,29 mm2 (0.5đ)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sĩt hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi cĩ phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Cĩ phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm cĩ thích hợp khơng? Thời gian dự kiến cĩ phù hợp khơng? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu cĩ điều kiện, hiện nay đã cĩ một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên cĩ thể tham khảo).
4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Loại
Lớp
Từ 8 đến 10
Trên 5
Dưới 5
Từ 0 đến 3
9a 1
9a 2
Nhận xét:
.
.
Rút kinh nghiệm : .........
..
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 30.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1.BẢNG TRỌNG SỐ
Chủ đề
Tổng
Lí thuyết
Sơ tiết
Trọng số
Số câu
Điểm số
(chương)
số tiết
Thực
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương 1
20
12
8.4
11.6
28
37.7
4
6
2.25
2.75
Chương 2
10
8
5.6
4.4
19.5
14.8
3
3
2.5
2.5
Tổng
30
20
14
16
47.5
52.5
7
9
4.75
5.25
PHIẾU SỐ 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chương I
1. Biến trở là điện trở cĩ thể thay đổi trị số và cĩ thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch.
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là
3. Đối với hai dây dẫn cĩ cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
=
13. Phát biểu đúng định luật và viết đúng biểu thức.
4,5. Xác định được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
7.Sử dụng thành thạo cơng thức để giải một số bài tập đơn giản.
6,8. Sử dụng thành thạo cơng thức của định luât Ơm cho đoạn mạch nối tiếp, song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
16. Vận dụng định luật Ơm và cơng thức R để giải bài tốn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế khơng đổi để giải được một số bài tập dạng sau :
Số câu hỏi
2
1
1
5
1
10
Số điểm
0.5
0.25
1.5
1.25
2
5.5
2.Chương II
9,10. Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dịng điện đều cĩ khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nĩ.
14.Nêu được quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái
12. Hoạt động của nam châm điện: Khi dịng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.
11,15.Sử dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ, chiều dịng điện hay chiều của đường sức từ khi biết trước chiều của hai trong ba yếu tố trong qui tắc.
Số câu hỏi
2
1
2
1
6
Số điểm
0.5
2
0.5
1.5
4.5
Tổng câu
4
3
9
16
Điểm
1
3.75
5.25
10
IV. ĐỀ BÀI:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan : (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái (a, b , c ,d )đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dung để
thay đổi vật liệu trong vật dẫn.
điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch.
thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn.
Câu 2: Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là:
Rtđ=R1.R2.R3R1+R2+R3;
1Rtđ=1R1+1R2+1R3;
Rtđ=R1+R2+R3R1.R2.R3;
Rtđ=1R1+1R2+1R3.
Câu 3: Hãy so sánh 2 điện trở của hai dây đồng chất có cùng chiều dài . Biết dây thứ nhất có tiết diện 2mm2 , thứ hai có tiết diện 6mm2 :
R1 = 2R2;
R1 = 3R2;
R1 = 4R2;
R1 = R2.
Câu 4: Một dây dẫn làm bằng kim loại dài l1=150m, S1= 0,4mm2 và cĩ R1=60Ω. Một dây dẫn khác làm bằng kim loại đĩ l2=30m, và cĩ R2=30Ω thì tiết diện S2 là:
0,8mm2;
0,16mm2;
1,6mm2;
0,08mm2.
Câu 5: Một biến trở con chạy cĩ dây quấn làm bằng nicrom cĩ điện trở suất là 1,1.10-6 Ω m. Tiết diện là 0,5mm2; chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
352 Ω;
3,52 Ω;
35,2 Ω;
0,352 Ω.
Câu 6: Ba điện trở cĩ giá trị điện trở bằng nhau và bằng 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V. Cường độ dịng điện trong mạch là:
1A;
2A;
3A;
9A;
Câu 7: Một dây dẫn cĩ điện trở là 2 Ω được mắc vào hiệu điện thế U= 3V. Cường độ dịng điện qua điện trở đĩ là:
1,5A;
2A;
3A;
9A.
Câu 8: Cho điện trở R1=15 Ω chịu được dịng điện lớn nhất là I1=2A, điện trở R2=30 Ω chịu được dịng điện lớn nhất là I2=0,5A. Nếu mắc song song hai điện trở trên với nhau thì cĩ thể mắc chúng vào hai điểm cĩ hiệu điện thế lớn nhất là:
90V;
45V;
30V;
15V.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của từ trường :
Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua;
Cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt , hút các vật bằng sắt;
Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất;
Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người.
Câu 10: Trong bệnh viện các bác sĩ cĩ thể lấy các mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân bằng dụng cụ là:
Một viên bi sắt;
Một cái kìm;
Một cái kéo;
Một nam châm.
Câu 11: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua (hình bên) cĩ chiều:
Từ phải sang trái;
Từ trái sang phải;
Từ trên xuống dưới;
Từ dưới lên trên.
Câu 12: Để tạo một nam châm điện mạnh cần:
Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi thép;
Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi sắt;
Cường độ dịng điện qua cuộn dây nhỏ, cuộn dây cĩ nhiều vịng và một lõi thép;
Cường độ dịng điện qua cuộn dây lớn, cuộn dây cĩ ít vịng và một lõi thép.
B/ Phần tự luận :(7đ)
Câu 13:(1.5đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ?
Câu 14:(2.0đ) Hãy nêu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?
Câu 15 :(1.5đ) Xác định yếu tố cịn thiếu trong các hình sau:
+
F
I
N S
F
Câu 16: (2.0đ) Hai bĩng đèn khi sáng bình thường cĩ điện trở là: R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω. Dịng điện chạy qua hai đèn đều cĩ cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V.
Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom cĩ điện trở suất 1,1.10-6 Ωm và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM :3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
B
B
C
A
A
D
D
D
D
B
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 13: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua. (1đ)
Hệ thức : Q = I2. R.t (0.5đ)
Câu 14:
Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây.(1đ)
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.(1đ)
Câu 15: Xác định đúng yếu tố cịn thiếu trong mỗi hình được 0.75đ.
S
+
I
F
N S
F
N
Câu 16: Tĩm tắt: (0.5đ)
R1 = 7,5Ω; R2 = 4,5Ω; I = 0,8A; U = 12V;
R3 = ?
R3 = 3Ω; 1,1.10-6 Ωm; ℓ = 0,8m; S = ?
Giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = (Ω) (0.5đ)
Mà R = R1 + R2 + R3 => R2 = R – R1 – R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3(Ω) (0.5đ)
Tiết diện của dây nicrom là: R = => S = = 0,29.10-6(m2) = 0,29 mm2 (0.5đ)
Loại
Lớp
Từ 8 đến 10
Trên 5
Dưới 5
Từ 0 đến 3
9a 1
9a 2
Nhận xét:
.......
.......
Rút kinh nghiệm : ...........
.......
Bài Làm:
File đính kèm:
- Tuan 18 Ly 9Tiet 36nam 20132014.doc