Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 2 - Tiết 1: Bài tập sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Điện trở dây dẫn, định luật Ôm

Mục tiêu

 * Kiến thức:

 - Củng cố dược kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đậu dây dẫn.

 - Củng cố khái niệm điện trở, định luật ôm.

 * Kỹ năng:

 - Xác định được cường độ dòng điện khi biết giá trị HĐT trên đồ thị.

 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức điện trở, định luật ôm

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 2 - Tiết 1: Bài tập sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Điện trở dây dẫn, định luật Ôm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Ngày soạn: 27/08/2011 Tiết: 1 Ngày dạy: 29/08->03/09/2011 BÀI TẬP SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN, ĐL ÔM I.Mục tiêu * Kiến thức: - Củng cố dược kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đậu dây dẫn. - Củng cố khái niệm điện trở, định luật ôm. * Kỹ năng: - Xác định được cường độ dòng điện khi biết giá trị HĐT trên đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức điện trở, định luật ôm. * Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập. II.Chuẩn bị *GV: - Một số dạng BT định lượng về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Bảng phụ kẽ sẵn hình 1.2 SGK. * HS: Bài giải các bài tập 1.1; 1.2;1.3;1.4 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (3 phút) ? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn? ? Phát biểu và viết công thức biểu thị định luật Om? Cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Làm việc cá nhân: -Tóm tắt đề. Bài:1.1/4(Sách BTVL9) Bài giải Lập tỉ số: => U2=3U1 Vậy h.đ.thế tăng lên gấp 3 lần nếu đặt giữa hai đầu dây dẫn đó h.đ.thế U2 =36V - Do đó c.đ.d.điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng lên gấp 3 lần: Vậy: I2= 3I1= 3. 0,5 = 1,5 (A) Tóm tắt U1=12V I1=0,5A U2=36V I2 =? - HS khác nhận xét Bài 1.3 (Sách BTVL9) Làm việc theo nhóm -Tóm tắt đề -Thảo luận tìm cách giải tối ưu. -Lên bảng giải theo yêu cầu của GV. -Tham gia thảo luận về kết quả giải. Bài giải Với U2= 4V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I2 Vậy bạn nói 1,5A là sai Tóm tắt U1= 6V I1=0,3A U2= 6 -2 =4V I2 =? Bài 2.1/5 (sách BTVL9) Làm việc cá nhân - Làm BT 2.1 ở sách BTVL9 theo hướng dẫn của GV - Lên bảng giải theo chỉ định của GV. - Vẽ được đồ thị một cách chính xác. - Tham gia thảo luận trên lớp Bài giải a/ -Từ đồ thị, khi U= 3V thì I1= 5mAàR1= I2= 2mAàR2= I1= 5mAàR1= b/ Ba cách xác định đ/trở lớn nhất, nhỏ nhất: *Cách1: Từ kết quả đã tính ở trên, ta thấy dây dẫn 3 có điện trở lớn nhất, dây dẫn 1 có điện trở nhỏ nhất. *Cách 2: Nhìn vào đồ thị, không cần tính toán, ở cùng một hiệu điện thế, dây dẫn nào có đòng điện chạy qua có cường độ nhỏ nhất nhất thì dây đó có điện trở lớn nhất. *Cách 3: Nhìn vào đồ thị, khi dòng điện chạy qua ba điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất, điện trở đó có giá trị lớn nhất. Bài 2.2 (Sách BTVL9) Làm việc cá nhân - Làm BT 2.2 ở sách BTVL9 theo hướng dẫn của GV - Vận dụng và biến đổi công thức định luật Ôm để giải. - Xác định được giá tri c.đ.d.điện tăng lên thêm. - Lên bảng giải theo chỉ định của GV. - Tham gia thảo luận trên lớp. Bài giải a/Cường độ dòng điện chạy qua điện trở b) Khi c.đ.d.điện trong dây dẫn tăng thêm 0,3A thì c.đ.d.đ chạy qua d/dẫn lúc này là: I’= I + 0,3 = 0,4+0,3= 0,7(A) Hiệu điện thế khi đó là: U’=I’.R = 0,7. 15 = 10,5 (V) Tóm tắt R =15 U = 6V a) I = ? b) I’ = I + 0,3 (A) U’ = ? *Hoạt động 1: “Củng cố kết luận của bài học” (20 phút) - Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 1.1 sách BTVL9 - GV gợi ý: Dựa vào kết luận của bài học 1 để giải. - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, GV hướng dẫn lớp thảo luận phương án giải và bài làm của bạn. - Gv nhận xét => kl đúng Bài 1.3 ( Sách BTVL9) - Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 1.3 sách BTVL9. - GV hướng dẫn HS thảo luận ở lớp tìm phương pháp giải tốt nhất. - Yêu cầu HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. *Hoạt động 2: “Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ thị và công thức tính R= ” (10 phút) - GV yêu cầu Hs quan sát hình 2.1 sách BTVL9. - Yêu cầu HS trình bày phương án giải àGV hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải. - Gọi hs lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai, giúp đỡ những HS yếu. *Hoạt động 3: “Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức R=U/I và công thức định luật ôm” (10 phút) - Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 2.2 sách BTVL9 - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải. - Gọi HS lên bảng giải,GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả và giúp đỡ HS yếu V. Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút ) - Xem lại các bài đã làm ở trên lớp - Làm bài 1.2/4; 1.10/5; 2.4/7( Sách BTVL9) Tuần: 3 Ngày soạn: 03/09/2011 Tiết: 2 Ngày dạy: 05->10/09/2011 BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu * Kiến thức: - Củng cố kiến thức về I,U,R đối với đoạn mạch nối tiếp; vẽ sơ đồ mạch điện. - Củng cố kiến thức về I,U,R đối với đoạn mạch song song, vẽ sơ đồ mạch điện. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, vận dụng kiến thức về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song để tính I,U,R của mỗi diện trở và cả đoạn mạch. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song. * Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập.. II.Chuẩn bị *GV: - Bài tập 4.1; 4.4 sách BTVL9 . - Đáp án các bài tập 5.2 và 5.6 sách BTVL9 . * HS: Bài giải các bài tập 4.1, 4.2, 4.4, 5.2; 5.6 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (3 phút) ? Viết công thức tính c.đ.d.đ I, h.đ.thế U và điện trở Rtđ đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. ? Viết công thức tính c.đ.d.đ I, h.đ.thế U và điện trở Rtđ đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 4.1/9 ( Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải BT 4.1 - Lập phương án giải. - Giải theo cách 1, tìm U1 , U2 à Tính: U=U1+U2 - Giải theo cách 2, tìm Rtđ à Tính U = I.Rtđ Bài tập Tóm tắt R1nt R2 a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Cho: R1 = 5 R2 = 10 I = 0.2A Tính: U = ? Bài giải a/ Sơ đồ mạch điện như hình 4.1 b/Cách 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1= IR1= 0,2.5 =1,0 (V) - Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: U2= IR2 = 0,2.10 = 2,0(V) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đ/mạch AB: UAB= U1+ U2= 1,0 + 2,0 = 3,0(V) * Cách 2: Điện trở tương đương của đ/mạch AB: Rtđ = R1+ R2= 15 () Hiệu điện thế giữa hai đầu đ/mạch AB: UAB=I.Rtđ=0,2.15=3 (V) Bài 4.4 (sách BTVL9) - Làm việc cá nhân giải BT 4.4 theo hướng dẫn của GV. a/- Số chỉ của vôn kế cho ta biết hiệu điện thế giữa 2 đẩu R2 - C.đ.d.điện qua ampe kế là c.đ.d.điện trong mạch chính. - Đặc điểm của c.đ.d.điện trong đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 b/- Tính Rtđ - Viết công thức tính UAB UAB = I.Rtđ Bài giải a) C.đ.d.điện qua R2: I2= - Vì R1nt R2 nên c.đ.d.đ qua mạch chính là: I = I1 = I2 = 0,2 (A) Tóm tắt R1nt R2 R1 = 5 R2 = 15 U2 = 3V a) Tính: I = ? b) Tính: UAB = ? b/Điện trở tương đương của đ/mạch AB Rtđ = R1 + R2 = 5 + 15 = 20( ) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đ/mạch AB: UAB = IRtđ = 0,2 .20 = 4(V) Bài 5.2(Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải bài tập 5.2 sách BTVL9 -Vẽ sơ đồ mạch điện 5.2 - Hiệu điện thế: UAB = U1 = U2 -Tính thông qua U1: UAB=I1.R1 -Tính: Rtđ= -Tính IAB=UAB/Rtđ * Thảo luận nhóm tìm cách giải khác tìm IAB I2 = U2/R2 àTìm IAB=I1+I2. Bài giải a/ Vì R1//R2 ta có: UAB = U1= U2 - H.đ.thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB: UAB = I1R1= 0,6.5 = 3(V) Tóm tắt R1// R2 R1 = 5 R2 = 10 I1 = 0,6A a) Tính: UAB = ? b) Tính: IAB = ? b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch AB RAB=() C.đ.d.điện trong mạch chính (A) Bài 5.6(Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải BT 5.6 sách BTVL9 -Vẽ sơ đồ mạch điện. -Tính Rtđ theo công thức: . -Tính c.đ.d.điện trong mạch chính: I= (Vì U=U1=U2=U3) -Suy luận àI2 = I3 = U/R2=U/R3 * Thảo luận tìm cách giải khác để tính I2,I3 khi biết I,I1 I = I1 + I2 + I3 ( mà I2 = I3) => 2I3 = I – I1 Bài giải a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: => Rtđ= 5() Tóm tắt R1// R2//R3 R1 = 10 R2 = R3 = 20 U = 12V a) Tính: Rtđ = ? b) Tính: IAB,I1;I2;I3 = ? b) Cường độ dòng điện trong mạch chính I=U/Rtđ= 12/5 = 2,4 (A) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 I1= U/R1=12/10 = 1,2 (A) Cường độ dòng điện qua R2,R3 I2=I3=U/R2 = 12/20= 0,6 (A) *Hoạt động 1: “Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, vận dụng công thức tính Rtđ, cách sử dụng các dụng cụ điện đúng giá trị định mức” (20 phút) Bài 4.1/9 ( Sách BTVL9) - Y/cầu HS trình bày phương án giải BT4.1 ở sách BTVL9 . - GV hướng dẫn HS tìm phương án giải; -Vẽ sơ đồ mạch điện. -Tìm được hai cách giải để tính UAB. - Gọi HS lên bảng giải, GV theo dõi, sửa sai. Bài 4.4 (sách BTVL9) - Y/cầu HS trình bày phương án giải bài 4.2 ở sách BTVL9. * GV gợi ý: - Số chỉ vôn kế cho biết gì? - C.đ.d.đ qua Ampe kế là c.đ.d.đ chạy qua mạch nào? - Phải tính đại lượng nào? b/- Muốn tính UAB ta phải biết đại lượng nào? - Nêu phương án giải. - Yêu cầu Hs tóm tắt đề rồi giải bài tập trên. * Hướng dẫn Hs tính cách khác cho câu b như sau. U1 = I.R1 = 0,2.5 = 1V U2 = I.R2 = 0,2.15 = 3V UAB = U1 + U2 = 4V *Hoạt động 2: Giải bài tập 5.2 ở sách BTVL9 (10ph) Bài 5.2(Sách BTVL9) - Yêu cầu HS lên bảng vẽ s/đồ m/điện hình 5.2 * Gợi ý: - Ampe kế A1 trong sơ đồ đo đại lượng nào? - Viết hệ thức tính h.đ thế UAB cho đoạn mạch song song. - Viết hệ thức tính Rtđ của đoạn mạch AB. - GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp tìm cách giải đúng. - Gọi HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai giúp đỡ HS yếu. - Đề nghị HS tìm cách giải khác để tìm IAB. *Hoạt động 3: Giải bài tập 5.6 ở scáh BTVL9 (10ph) Bài 5.6(Sách BTVL9) - Yêu cầu HS lên bảng vẽ s/đồ m/điện. - Gọi HS nêu phương án giải BT 5.6 - GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp tìm cách giải đúng. - Gọi HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. - GV theo dõi, sửa sai giúp đỡ HS yếu. * Đề nghị HS tìm cách giải khác để tìm I2,I3 khi biết I, I1. V.Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Xem lại các bài đã làm ở trên lớp - Làm bài 4.3/9; 4.7/10; 5.1/13 và 5.5/14( Sách BTVL9) Tuần: 4 Ngày soạn: 10/09/2011 Tiết: 3 Ngày dạy: 12->17/09/2011 BÀI TẬP BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu * Kiến thức: - Vận dụng được kiến thức định luật Ôm để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song nhiều nhất là 3 điện trở. Khắc sâu phương pháp giải BT vật lí. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biến đổi công thức định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song để tính I,U,R của mỗi điện trở và cả đoạn mạch. * Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập.. II.Chuẩn bị *GV: Đáp án các bài tập 6.1à6.5 ở sách BTVL9. * HS: Bài giải các bài tập 6.1à6.5 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Phát biểu và viết công thức biểu thị định luật Ôm. -Viết công thức tính điện trở Rtđ đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song. IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 6.1(Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải BT 6.1 ở sách BTVL9 a/-Viết c/thức tính: Rtđ = R1+R2. Tính Rtđ. -Từ kết quả, so sánh Rtđ với R1,R2. b/-Viết công thức tính Từ kết quả, so sánh R’tđ với R1, R2. Tóm tắt Cho: R1 = R2 = 20 a) Tính: Rtđ = ? khi R1ntR2 b) Tính: R’tđ = ? khi R1//R2 c) Tỉnh tỉ số: c/ Thay các trị số Rtđ, R’tđ vào tỉ số à kết quả. Bài giải a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1nt R2. Rtđ = R1+ R2 = 20+20 =40() - Từ kết quả trên ta thấy Rtđ lớn hơn mỗi điện trở thành phần b/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB khi R1//R2 . =10() - Từ kết quả trên ta thấy R’tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. c/ Tỉ số: Bài 6.2 (Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải BT 6.2 ở sách BTVL9 -Vẽ sơ đồ mạch điện của từng cách mắc. -Lên bảng giải theo gợi ý của GV. -Tham gia thảo luận trên lớp về p/án giải và kết quả của bạn. Bài giải a/ Rtđ của đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 lớn hơn R’tđ của đoạn mạch khi mắc R1 song song R2. Vì vậy dòng điện chạy chạy qua đoạn mạch nối tiếp có cường độ nhỏ hơn dòng điện chạy qua đoạn mạch song song. - Có hai cách mắc: + Cách 1: R1 nối tiếp R2 + Cách 2: R1 song song R2. b/ Ta có: - I1= 0,4A khi R1ntR2 Nên: R1+R2=U/I1=6/0,4=15() (1) - I2=1,8A khi R1// R2, Nên: () Kết hợp (1) và (2) , ta có: (3) Từ (1) và (3) giải ra ta được: R1=5; R2=10 (hoặc) R1=10; R2=5 Bài 6.5 (Sách BTVL9) a/ Làm việc theo nhóm thảo luận tìm ra cách mắc 3 điện trở và vẽ các sơ đồ mạch điện. b/Làm việc cá nhân giải câu b. dựa vào từng cách mắc. Tham gia thảo luận trên lớp theo hướng dẫn của GV. Bài giải a/Có 4 cách mắc: - Tự vẽ sơ đồ b/- Cách 1: 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. RC1= R+R+R =3R=3.30=90() - Cách 2: 2 điện trở song song cùng nối tiếp với 1 điện trở còn lại. RC2=R+R/2=3R/2=3.30/2=45() - Cách 3: 2 điện trở nối tiếp cùng sông song với điện trở còn lại. RC3=1/2R+1/RRC3=() - Cách 4: 3 điện trở mắc song song. RC4=1/R+1/R+1/R=3/RRC4=R/3=30/3=10 () *Hoạt động 1: “Củng cố kiến thức và phương pháp tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song” (10phút) Bài 6.1(Sách BTVL9) - Gọi HS trình bày phương án giải BT6.1 ở sách BTVL9. vẽ sơ đồ mạch điện. - Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải đúng. - Gọi HS lên bảng giải, gọi HS khác nhận xét. Hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Lưu ý: Học sinh phải vẽ được sơ đồ đoạn mạch AB trong hai trường hợp. *Hoạt động 2: Giải Bài tập 6.2 trong sách BTVL9 (10 phút) Bài 6.2 (Sách BTVL9) - Yêu cầu HS nêu p/án giải BT 6.2 sách BTVL9 .Vẽ sơ đồ từng cách mắc. * Gợi ý HS giải câu b: - Chọn giá trị c.đ.d.điện trong mạch chính trong từng cách mắc cho phù hợp. -Vận dụng định luật Ôm để viết các hệ thức tính R1, R2 - Kết hợp các hệ thức để tìm R1, R2 àBiện luận kết quả để tìm R1, R2 cho phù hợp. - Gọi HS lên bảng giải. GV hướng dẫn HS thảo luận, theo dõi, sửa sai, giúp đỡ HS gặp khó khăn. *Hoạt động 3: “Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, tìm hiểu cách mắc các điện trở trong sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp” (15 phút) Bài 6.5 (Sách BTVL9) a/Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, tìm cách mắc 3 điện trở. - Vẽ sơ đồ mạch điện ứng với từng cách mắc. b/Gọi HS nêu phương án giải câu b. - Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải đúng cho từng cách mắc. - Gọi HS lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV sửa sai, giúp đỡ HS gặp khó khăn. V.Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Xem lại các bài đã làm ở trên lớp - Làm bài 6.7/17; 6.11,6.12/18( Sách BTVL9) Tuần: 5 Ngày soạn: 10/09/2011 Tiết: 4 Ngày dạy: 12->17/09/2011 BÀI TẬP BÀI TẬP SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI VÀ TIẾT DIỆN DÂY DẪN I.Mục tiêu * Kiến thức: - Vận dụng được kiến thức đã học ở bài 7 và bài 8 giải một số bài tập, tính được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biến đổi công thức về hệ thức tỉ lệ giữa điện trở với chiều dài và tiết diện dây dẫn. * Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập.. II.Chuẩn bị *GV: Đáp án các bài tập 7.2; 7.8; 8.3;8.11 ở sách BTVL9. * HS: Bài giải các bài tập 7.2;7.8;8.3;8.11 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một lợi vật liệu thì điện trở của dây dẫn có mối quan hệ ntn với tiết diện mỗi dây? Viết hệ thức liên hệ. IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 7.2(Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải BT 7.2 ở sách BTVL9 a/-Viết công thức tính điện trở: R = U/I b/-Viết công thức tính mối quan hệ giữa R và l của mổi đoạn dây tương ứng: => Điện trở của đoạn dây dài 1m. Bài giải a) Điện trở của cuộn dây dài 120m. R = U/I = 30/0.125 = 240 b) Điện trở của đoạn dây dài 1m. Ta có: => Tóm tắt l1 = 120m U = 30V I = 125mA = 0,125A a) Tính: R = ? b) l2 = 1m Tính R2 =? * Thảo luận tìm cách giải khác. - Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên l1 = 12l2 vậy R1 = 120R2 => R2 = R1/2 Bài 7.8 (Sách BTVL9) Làm việc cá nhân giải BT 7.8 ở sách BTVL9 -Lên bảng giải theo gợi ý của GV. -Tham gia thảo luận trên lớp về phương án giải và kết quả của bạn. Tóm tắt l1 = 500m l2 = 1m R2 = 0,02 Tính: R1 = ? Bài giải Điện trở tổng cộng của cuộn dây. - Tương tụ tìm cách giải khác. Bài 8.3 (Sách BTVL9) - Đọc đề bài phân tích đề, tóm tắt đề bài - Viết hệ thức. - Tham gia thảo luận trên lớp theo hướng dẫn của GV. Bài giải Điện trở dây dẫn thứ hai. Tóm tắt S1 = 5mm2 R1 = 8.5 S2 = 0,5mm2 Tính: R2 = ? * Hs đưa ra cách giải khác. *Hoạt động 1: “Củng cố kiến thức và phương pháp tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài của mỗi dây” (15 phút) Bài 7.2(Sách BTVL9) - Gọi HS trình bày phương án giải BT7.2 ở sách BTVL9. - Yêu cầu Hs lên bảng tóm tắt đề bài. - Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải đúng. - Gọi HS lên bảng giải, gọi HS khác nhận xét. Hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai, giúp đỡ HS gặp khó khăn. * Hướng dẫn cách giải khác. *Hoạt động 2: Giải Bài tập 7.8 trong sách BTVL9 (10 phút) Bài 7.8 (Sách BTVL9) - Yêu cầu Hs đọc đề tóm tắt đề bài, nêu phương án giải BT 7.8 sách BTVL9 . - Gọi HS lên bảng giải. GV hướng dẫn HS thảo luận, theo dõi, sửa sai, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Tương tự tìm cách giải khác. *Hoạt động 3: “Củng cố kiến thức và phương pháp tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của mỗi dây”” (15phút) Bài 8.3 (Sách BTVL9) - Yêu cầu HS đọc phân tích đề. - Viết hệ thức sự phụ thuộc của R vào tiết diện S. - Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải đúng cho từng cách mắc. - Gọi HS lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV sửa sai, giúp đỡ HS gặp khó khăn. * Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác V.Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Xem lại các bài đã làm ở trên lớp - Làm bài 7.7, 8.4, 8.11 Sách BTVL9. Tuần: 6 Ngày soạn: 23/09/2011 Tiết: 5 Ngày dạy: 26->30/09/2011 BÀI TẬP BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN I.Mục tiêu * Kiến thức: - Củng cố dược công thức tính định luật ôm, và công thức tính điện trở dây dẫn. - Củng cố khái niệm điện trở, định luật ôm. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức điện trở dây dẫn. tính chiều dài, tiết diện, vận dụng định luật ôm tính hđt giữa hai đầu dây. * Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập. II.Chuẩn bị *GV: - Một số dạng BT định lượng * HS: Bài giải các bài tập 10.6; 11.3 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (3 phút) ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở dây dẫn. ? Phát biểu và viết công thức biểu thị định luật Om? Cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Làm việc cá nhân: -Tóm tắt đề. - Trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu ra. - Hs khác nhận xét => đưa ra phướng hướng giải. Bài:10.6/tr28(Sách BTVL9) Tóm tắt R1ntRb U = 12V a) U1=6V I =0,5A Tính: Rb=?( b) R’b =? để U’1 = 4,5V Bài giải a) Điện trở của biến trở là: Ta có. Ub = U – U1 = 6V. Rb = b) Điện trở của biến trở khi đó là: Ta có: R1 = U’b = U – U’1 = 7,5V. I’ = R’b = - HS khác nhận xét Bài 11.3/tr 31 (Sách BTVL9) Làm việc theo nhóm -Tóm tắt đề - Trả lời các câu hỏi Gv nêu ra. - Làm việc theo hướng dẫn củ Gv. - Thảo luận tìm cách giải tối ưu. - Lên bảng giải theo yêu cầu của GV. - Tham gia thảo luận về kết quả giải. Tóm tắt Uđm1 = 6V; Rđm1 = 5 Uđm2 = 3V; Rđm2 = 3 Mắc hai đèn với một biến trở vào hđt U = 9V. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính Rb = ? c) Rbmax = 25; S = 0,2 mm2 = 0,2.10-6 m2 Tính. l = ?(m) Giải: a) Ta có: Iđm1 = Ta thấy Iđm1 > Iđm2 nên mắc đèn *Tự vẽ sơ đồ. b) Để hai đèn sáng bình thường thì hđt và cđdđ chạy qua mỗi đèn có giá trị đúng bằng giá trị định mức. Ta có: Ub = Uđm2 = 3V Ib = Iđm1 – Iđm2 = 1,2 – 1 = 0,2A Điện trở của biến trở khi đó là: c) Chiều dài của dây nicrom là: Ta có: - Hs nhận xét. *Hoạt động 1: “ Giải bài tập 10.6 sách BTVL9” (20 phút) Bài 10.6 ( Sách BTVL9) - Sơ đồ mạch điện (sbt) - Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 10.6 sách BTVL9 - GV gợi ý: Trên sơ đồ ta thấy biến trở được mắc ntn với điện trở? - Muốn tính được Rb cần có thêm đại lượng nào về biến? - Để tính được Ub ta phải áp dụng hệ thức nào? - Có Ub và I ta áp dụng hệ thức nào để tính điện trở của biến trở? - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, GV hướng dẫn lớp thảo luận phương án giải và bài làm của bạn. - Gv nhận xét đánh giá ghi điểm cho Hs giải tốt => kl đúng *Hoạt động 2: “ Giải bài tập 11.3 SBT VL9” (20 phút) - GV yêu cầu Hs đọc đề và tóm tắt đề bài. - Yêu cầu HS trình bày phương án giải. *GV hướng dẫn: - Để hai đèn sáng bình thường cần có đủ điều kiện gì? - Vậy phải mắc hai đèn này ntn với biến trở? Vẽ sơ đồ. - Để hai đèn sáng bình thường thì cđdđ chạy qua mỗi đèn và hđt giữa hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu? - Khi đó cđdđ chạy qua biến và hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhiêu? - Muốn tính chiều dài dây quấn biến trở ta nên áp dụng công thức nào? * HS thảo luận tìm cách giải. - Gọi hs lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai, giúp đỡ những HS yếu. V. Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút ) - Xem lại các bài đã làm ở trên lớp - Làm bài 10.10; 11.2; 11.9( Sách BTVL9) .................................................&.&........................................ Tuần: 7 Ngày soạn: 29/09/2011 Tiết: 6 Ngày dạy: 03->08/10/2011 BÀI TẬP BÀI TẬP CÔNG SUẤT ĐIỆN I.Mục tiêu * Kiến thức: - Củng cố dược công thức tính công suất điện và công thức tính định luật ôm. - Củng cố khái niệm công suất điện, biết được ý nghĩa số oát ghi trên thiết bị điện. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức để tính toán giải các bài tập định lượng. * Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập. II.Chuẩn bị *GV: - Một số dạng BT định lượng * HS: Bài giải các bài tập 12.2; 12.7;12.15 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Cho biết ý nghĩa số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. - Viết công thức tính công suất điện? Cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Lý thuyÕt - Sè W ghi trªn mçi dông cô ®iÖn cho ta biÕt c«ng suÊt ®Þnh møc cña dông cô ®ã - C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt điện P =U.I Trong đó : P đo bằng O¸t (W) U đo bằng V«n (V) I đo bằng Ampe (A) - §¬n vÞ cña c«ng suÊt W - §iÖn n¨ng sö dông A= P t =UIt=I2Rt= Trong đã : P là công suất (W) A là công của dòng điện (J) U là hiệu điện thế (V) I là cường độ dòng điện (A) 1J=1W.1s=1V.1A.1s 1kW.h=1000W.3600s =3 600 000J= - HiÖu suÊt: H = Ai/Atp 2. VËn dông Tóm tắt : =220V ; P1 =100W =220V ; P2 =1 000W U=220V Vẽ sơ đồ mạch điện ? b.A=? t=1h = 3600s Giải: a. Vẽ sơ đồ của mạch điện R1//R2: Điện trở của ®Ðn là : P1 = Điện trở của bàn là : P2 = Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là : b. Điện năng tiªu thụ của toàn mạch là A= P t =(100+1000)3600 = 3960000(J) = 3,96. (J) = (kW.h) Ho¹t ®éng I : ¤n tËp lý thuyÕt (15 phót) - Sè W ghi trªn mçi dông cô ®iÖn cho biÕt ®iÒu g×? - ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ®iÖn - §¬n vÞ cña c«ng suÊt lµ g×? - §iÖn n¨ng sö dông ®­îc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc nµo? - ViÕt c«ng thøc tÝnh hiÖu suÊt Ho¹t ®éng II. BT VËn dông(25 phót ) Bµi 1: Mét bãng ®Ìn cã ghi 220V - 100W vµ mét bµn lµ cã ghi 220V -1000W cïng ®­îc m¾c vµo æ lÊy ®iÖn 220V, c¶ hai ®Òu ho¹t ®«ng b×nh th­êng. TÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña ®o¹n m¹ch vµ ®iÖn n¨ng mµ ®o¹n m¹ch tiªu thô trong 1 giê theo ®¬n vÞ kW.h * Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành. - Đại diện nhóm trả lời. - Lên bảng trình bày. - Hs nhóm khác nhận xét => kết quả đúng. V. Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút ) - TiÕp tôc «n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ ®Þnh luËt «m - ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ c«ng suÊt vµ ®iÖn n¨ng sö dông ...............................................&.&............................................. Tuần: 8 Ngày soạn: 08/10/2011 Tiết: 7 Ngày dạy: 10->15/10/2011 BÀI TẬP BÀI TẬP CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I.Mục tiêu * Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về công suất điện và điện năng sử dụng. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức để tính toán giải các bài tập định lượng. * Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập. II.Chuẩn bị *GV: - Một số dạng BT định lượng III.Kiểm tra bài cũ . ( Không kiểm tra ) IV.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs1: Viết công thức tính công của dòng điện. Trong đó: U đo bàng vôn (V). I đo bàng Ampe (A). T đo bằng giây (s), thì công A đo bằng Jun (J) Hs2 viết công thức tính công suất điện. Trong đó: P đo bằng oát (W) U đo bằng vôn (V). I đo bằng Ampe (A) Bài tập 1: ( bài 13.11 SBT tr39) * Hs đọc đề bài, tóm tắc đề bài, trình bày phương án giải. Tóm tắc. Uđm = 220V; Pđm = 400W Un = 220V. t = 2h.30 = 60h a) Tính: R = ?; I = ?(A). b) Tính: A = ?(kW.h) - Hs trả lời các câu hỏi Gv đưa ra, tìm mối quan hệ để tính. - Tiêu thụ hết công suất định mức. - Đề cho U; P; t đi tìm I; R; A. - Công thức liên hệ. - A = P.t Giải: a) Điện trở của dây nung. Cường độ dòng điện. b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày. A = P.t

File đính kèm:

  • docPHỤ ĐẠO VL 91.doc